K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

0 A B X Y E C D M 1 2 1 2

  1. Vì \(DB\)Là tiếp tuyến tại \(B\)\(MD\)là tiếp tuyến tại \(M\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{OBD=90^0}\\\widehat{OMD}=90^0\end{cases}}\Rightarrow MOBD\)Nội tiếp đường tròn
  2. \(AC,CM\)Là tiếp tuyến của đường tròn \(\left(O\right)\)tại \(A,C\)Theo tính chất tiếp tuyến luôn có \(oc\)là phân giác của \(\widehat{AOM}\)\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\widehat{\frac{AOM}{2}}\)Mà \(\widehat{B_1}=\widehat{\frac{AOM}{2}}\)góc ở đỉnh và tâm cùng chắn cung \(AM\)\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(1\right)\)Mà \(MOBD\)Nội tiếp đường tròn đường kính \(OD\)\(\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{MOD\left(2\right)}\)Mặt khác \(\widehat{COD}=\widehat{C_1}+\widehat{MOD}\left(3\right)\)Từ 1,2,3 có : \(\widehat{COD}=\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=90\left(dpcm\right)\)
  3. gọi tâm đường tròn nội tiếp \(BOMD\)Là \(H\)
8 tháng 6 2017

đANG VIẾT DỞ kích nhầm :)) tiếp nè :

Nối \(EH\)ta có phương \(MOBD\)Nội tiếp đường tròn tâm \(H\)Bán kính là \(OH\)có phương tích từ \(E\)Đến đường tròn \(\left(H\right)\)

\(\hept{\begin{cases}EM.ED=EH^2-OH^2\\EO.EB=EH^2-OH^2\end{cases}\Rightarrow EM.ED=EO.EB}\)

18 tháng 2 2022

giúp em với a cần gấp 

 

a: Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

DO đó; OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DOC}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

hay ΔODC vuông tại O

b: Xét ΔODC vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2\)

a: góc MAO+góc MCO=180 độ

=>MAOC nội tiếp

góc ADB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>AD vuông góc MB

Xét (O) có

MA,MC là tiếp tuyến

=>MA=MC

mà OA=OC

nên OM là trung trực của AC

=>OM vuông góc AC tại E

góc ADM=góc AEM=90 độ

=>AEDM là tứ giác nội tiếp

4 tháng 4 2023

loading...

a: Xét (O) có

MA.MC là tiếp tuyến

=>MA=MC

mà OA=OC

nên OM là trung trực của AC

=>OM vuông góc AC tại E

góc ADB=1/2*180=90 độ

=>góc ADM=90 độ=góc AEM

=>AMDE nội tiếp

b: AMDE nội tiếp

=>góc ADE=góc AMO=góc ACO

a: góc ADB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>AD vuông góc MB

Xét (O) có

MA,MC là tiếp tuyến

=>MA=MC

mà OA=OC

nên OM là trung trực của AC

=>OM vuông góc AC tại E

góc AEM=góc ADM=90 độ

=>AEDM nội tiếp

b: Xét ΔMAB vuông tại A có AD vuông góc MB

nên MA^2=MD*MB

a) Xét tứ giác AMCO có 

\(\widehat{MAO}\) và \(\widehat{MCO}\) là hai góc đối

\(\widehat{MAO}+\widehat{MCO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AMCO là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Xét (O) có 

\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{ADB}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay AD\(\perp\)MB tại D

Xét (O) có 

MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

MC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: MA=MC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: MA=MC(cmt)

nên M nằm trên đường trung trực của AC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: OA=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của AC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AC

hay MO\(\perp\)AC tại E

Xét tứ giác AMDE có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{ADM}\) và \(\widehat{AEM}\) là hai góc cùng nhìn cạnh AM

Do đó: AMDE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

18 tháng 5 2021

Bạn có giải đc câu b ko . Giúp mình câu đấy 

21 tháng 12 2021

a: Xét (O) có

MC là tiếp tuyến

MA là tiếp tuyến

Do đó: MC=MA

Xét (O) có

DC là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DC=DB

Ta có: CM+DC=DM

nên MD=MA+BD