một mảnh vải bị nhiểm điện , làm cách nào để mảnh vải hết nhiểm điện .làm ít nhất 2 cách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3:
a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.
b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích âm còn thuỷ tinh mang điện tích dương
chúc bạn học tốt
xin lỗi bạn mik ghi nhầm cho phép mik l lại bài
bài 3:
a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.
b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích dương còn thuỷ tinh mang điện tích âm
chúc bạn học tốt
-Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện. ...
-Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Mảnh vải khô có bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên mảnh phim nhựa bởi vì ban đầu, mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.
#Yu
Mình bị nhầm ạ, cho mình sửa lại:
Mảnh vải khô có bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên mảnh phim nhựa bởi vì ban đầu, mảnh vải khô và mảnh phim nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh vải khô phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh vải khô sang mảnh phim nhựa.
#Yu
Thanh nhựa theo quy ước khi cọ xác với vải khô nhiễm điện âm. Electron từ vải khô dịch chuyển qua thanh nhựa nên vải khô thiếu electron sẽ nhiễm điện dương.
Thanh thủy tinh nhiễm điên dương.
thanh thủy tinh cọ xát với mảng len => nhiễm điện dương (+)
thanh nhựa cọ xát vs vải khô => nhiễm điện âm (-)
Trái dấu thì hút nhau
Tham khảo:
Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.
Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.
Casch1 : Đặt một thỏi sắt lên mảnh vải để điện truyền qua thỏi sắt
Cách 2 : chưa bt