K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

Bài này với lớp 7 thì hơi khó :

Xét n là số dương 

=> \(n=\hept{\begin{cases}3k\\3k+1\\3k+2\end{cases}}\)\(\left(k>0\right)\)

Với n = 3k 

=> 2n - 1 = 23k - 1 = 8k - 1 = (8 - 1).[8(k-1) + 8(k-2) +..+ 8 + 1] = 7.[8(k-1) + 8(k-2) +..+ 8 + 1] = 7p (p tượng trưng cho dãy số dài)

Với n = 3k + 1

=> 2n - 1 = 23k + 1 - 1 = 2.23k - 1 = 2(8k - 1) + 1 = 2.7p + 1 

Với n = 3k + 2

=> 2n - 1 = 23k + 2 - 1 = 4.8k - 1 = 4.8k - 4 + 3 = 4.(8k - 1) + 3 = 4.7p + 3

Từ 3 ý trên , ta suy ra :

A = 2n - 1 chia hết cho 7

<=> n = 3k (k > 0)

25 tháng 10 2016

t​a có: xy+3y-y=6

=> xy+2y=6

=> y(x+2)=6

vì x,y nguyên nên y,(x+2) là các ước của 6

ta có bảng sau

x+21-12-23-36-6
y6-63-32-21-1
x-1-30-41-54-8
25 tháng 10 2016

xy+3y-y=6

xy+y(3-1)=6

xy+y2=6

y(x+2)=6

lập bảng

x+223-2-3
y32-3-2
x01-4-5

vậy với các cặp x,y thỏa mãn là:

nếu y=3 thì x=0;nếu y=2 thì x=1;nếu y=-2 thì x=-4;nếu y=-3 thì x=-5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2024

Lời giải:

Nếu $n\vdots 3$. Đặt $n=3k$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $2^n-1=2^{3k}-1=8^k-1\equiv 1^k-1\equiv 0\pmod 7$ (tm) 

Nếu $n$ chia 3 dư 1. Đặt $n=3k+1$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $2^n-1=2^{3k+1}-1=8^k.2-1\equiv 1^k.2-1\equiv 1\pmod 7$ (không tm) 

Nếu $n$ chia 3 dư 2. Đặt $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $2^n-1=2^{3k+2}-1=8^k.4-1\equiv 1^k.4-1\equiv 3\pmod 7$ (không tm)

Vậy số tự nhiên $n$ thỏa mãn $2^n-1\vdots 7$ là những số chia hết cho 3.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2024

Lời giải:

Nếu $n\vdots 3$. Đặt $n=3k$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $2^n-1=2^{3k}-1=8^k-1\equiv 1^k-1\equiv 0\pmod 7$ (tm) 

Nếu $n$ chia 3 dư 1. Đặt $n=3k+1$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $2^n-1=2^{3k+1}-1=8^k.2-1\equiv 1^k.2-1\equiv 1\pmod 7$ (không tm) 

Nếu $n$ chia 3 dư 2. Đặt $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $2^n-1=2^{3k+2}-1=8^k.4-1\equiv 1^k.4-1\equiv 3\pmod 7$ (không tm)

Vậy số tự nhiên $n$ thỏa mãn $2^n-1\vdots 7$ là những số chia hết cho 3.

7 tháng 5 2017

 n không thể là số lẻ vì lúc đó ít nhất 6 số chẵn > 2 nên không thể là số nguyên tố. Dễ thấy với n = 2 số n + 7 = 9 là hợp số (tất nhiên không chỉ số đó nhưng ta không cần gì hơn), với n = 4 số n + 5 = 9 là hợp số. Với n = 6 dễ thấy cả 7 số đều là số nguyên tố. 
Dễ thấy là trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7. Thật thế 7 số đã cho khi chia cho 7 có cùng số dư với 7 số n+1, n+5, n+7, n+6, n+3, n+4, n+2 mà trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7. 
=> với n ≥ 8 trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7 và > 7 nên là hợp số. 
=> số duy nhất thỏa mãn là n = 6

22 tháng 10 2017

bó tay tui cung dăng vướng chan ở câu hỏi này hihi

15 tháng 7 2018

bo tay

12 tháng 3 2017

n có thể =3,6,9,12,15,...mõi số cách nhau 3 đơn vị