Sửa lại thư viện hình_ tròn ở nhiệm vụ 1 bằng cách không sử dụng thư viện chuẩn math mà hãy định nghĩa thư viện my_math trong đó có định nghĩa hằng số Pi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý bài nói
Nội dung trong văn bản nội quy sử dụng thư viện lớp học.
- Bảo vệ tài sản của Thư viện:
+ Giữ gìn, bảo quản tài liệu: Không được đánh tráo, chiếm dụng, làm mất, cắt xén hoặc làm hư hại tài liệu;
+ Giữ gìn bàn ghế, giá, tủ, máy móc, trang thiết bị và các vật dụng khác của Thư viện.
- Phải trả lại các tài liệu đã mượn (trừ những tài liệu được phép mượn về nhà theo quy định của Thư viện).
- Mỗi lần được mượn tối đa 03 bản sách (trong đó sách văn học không quá 02 bản) với thời hạn 07 ngày. Quá thời hạn đó, nếu có nhu cầu sử dụng tiếp tục, bạn đọc phải đến gia hạn; mỗi lần gia hạn được thêm 03 ngày và không quá 02 lần.
- Những hành vi như làm hư hại, đánh tráo, chiếm dụng tài liệu và các tài sản khác của Thư viện; vi phạm nội quy Thư viện; … khi bị phát hiện sẽ xử lý theo quy định lớp học tùy theo mức độ nặng nhẹ khác nhau.
Bài nói mẫu
Phòng GD & ĐT …. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường …… Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Nội quy việc sử dụng thư viện ở lớp học
1. Bạn đọc của Thư viện
Giáo viên chủ nhiệm và các em học sinh trong lớp học đều có quyền sử dụng vốn tài liệu thư viện phù hợp với nội quy thư viện.
2. Trách nhiệm của bạn đọc
a) Khi vào thư viện: báo cáo với học sinh phụ trách và giáo viên chủ nhiệm lớp.
b) Trong thư viện
- Chấp hành đúng các quy định của Thư viện về việc sử dụng tài liệu Thư viện.
- Thực hiện nếp sống văn minh: Đi nhẹ, nói khẽ, không gây ồn, không có các hành vi thiếu văn hóa khác làm ảnh hưởng đến trật tự chung và môi trường, cảnh quan Thư viện.
- Bảo vệ tài sản của Thư viện:
+ Giữ gìn, bảo quản tài liệu: Không được đánh tráo, chiếm dụng, làm mất, cắt xén hoặc làm hư hại tài liệu;
+ Giữ gìn bàn ghế, giá, tủ, máy móc, trang thiết bị và các vật dụng khác của Thư viện.
c) Khi ra khỏi thư viện:
- Phải trả lại các tài liệu đã mượn (trừ những tài liệu được phép mượn về nhà theo quy định của Thư viện).
- Có nghĩa vụ cho kiểm tra tài liệu cũng như các vật dụng mang ra khỏi Thư viện khi có yêu cầu của người có trách nhiệm.
1. Sử dụng tài liệu Thư viện
Để đọc tại chỗ hoặc mượn tài liệu về nhà, bạn đọc phải xuất trình một trong các giấy tờ sau: Thẻ Thư viện, Chứng minh nhân dân, Giấy giới thiệu hoặc các giấy tờ tùy thân khác.
a) Đọc tại chỗ
- Mỗi lần chỉ được mượn tối đa 3 tài liệu; đối với phòng đọc tự chọn, bạn đọc được phép trực tiếp lựa chọn tài liệu trên giá sách;
- Không được phép tự ý mang tài liệu ra khỏi phòng đọc;
- Không sử dụng các thiết bị máy móc dành riêng cho bạn đọc quá thời gian quy định của Thư viện.
b) Mượn về nhà
Mỗi lần được mượn tối đa 03 bản sách (trong đó sách văn học không quá 02 bản) với thời hạn 07 ngày. Quá thời hạn đó, nếu có nhu cầu sử dụng tiếp tục, bạn đọc phải đến gia hạn; mỗi lần gia hạn được thêm 03 ngày và không quá 02 lần.
2. Xử lý vi phạm
Những hành vi như làm hư hại, đánh tráo, chiếm dụng tài liệu và các tài sản khác của Thư viện; vi phạm nội quy Thư viện; … khi bị phát hiện sẽ xử lý theo quy định lớp học tùy theo mức độ nặng nhẹ khác nhau.
3. Tổ chức thực hiện
Thư viện có trách nhiệm thông báo Nội quy tới tất cả bạn đọc. Bạn đọc có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc các quy định trong Nội quy này.
…, ngày … tháng … năm …
Giáo viên chủ nhiệm Cán bộ phụ trách thư viện
(Ký tên, đóng dấu) (Ký và ghi rõ họ tên)
Gọi số sách ở thư viện 1 và thư viện 2lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
a+b=500 và a+100=6/7(b+20)
=>a+b=500 và a-6/7b=120/7-100=-580/7
=>a=2420/13(loại)
=>Đề sai rồi bạn
Gọi số sách lúc đầu ở thư viện thứ nhất là x ( quyển ) ( 20000 > x > 2000 )
Số sách ở thư viện thứ 2 là 20000 - x ( quyển )
Vì sau khi chuyển 2000 quyển sách từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ 2 thì 2 thư viện có số sách bằng nhau nên ta có phương trình
x - 2000 = 20000 - x + 2000
<=> x = 2000 +20000 - x + 2000
<=> x + x = 24000
<=> 2x = 24000
<=> x = 12000 (t/m)
Vậy số sách có trong thư viện thứ nhất ban đầu là 12000 quyển sách
Số sách có trong thư viện thứ hai ban đầu là 20000 - 12000 = 8000 quyển sách
THAM KHẢO!
1. Thư viện chương trình là tập hợp các hàm được đặt trong các mô đun độc lập để dùng chung cho nhiều chương trình khác nhau. Các thư viện này có thể được dùng nhiều lần và có thể cập nhật, nâng cấp bất cứ lúc nào.
2. Các hàm trong thư viện chương trình có ý nghĩa là cung cấp các đoạn mã đã được đóng gói lại để thực hiện một chức năng hoặc tính năng cụ thể. Các hàm trong thư viện chương trình thường được thiết kế và cài đặt để hoạt động trong một môi trường cụ thể.
Số quyển sách tăng hằng năm là :
2760 : 100 x 15 = 414 ( quyển sách )
Năm 2005, thư viện đó có số quyển vở là :
2760 - 414 = 2346 ( quyển sách )
Năm 2007, thư viện đó có số quyển vở là :
2760 + 414 = 3174 ( quyển sách )
Đáp số : 2346 quyển sách
3174 quyển sách
Gọi số sách ở thư viện thứ nhất là \(x\left(cuốn;x\in N,0< x< 20000\right)\)
Thì số sách ỏ thư viện thư hai là \(20000-x\)
Số sách ở thư viện thứ nhất sau khi chuyển đi 2000 cuốn là \(x-2000\)
Số sách ở thư viện thứ hai sau khi nhận 2000 cuốn là \(20000-x+2000=22000-x\)
Vì sau khi chuyển 2000 cuốn từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai thì số sách hai thư viện bằng nhau nên ta có phương trình :
\(x-2000=22000-x\)
\(\Leftrightarrow x+x=22000+2000\)
\(\Leftrightarrow2x=24000\)
\(\Leftrightarrow x=12000\left(nhận\right)\)
Vậy số sách ở thư viện thứ nhất là 12000 cuốn, thư viện thứ hai là \(20000-12000=8000\) cuốn
Tham khảo:
# Định nghĩa thư viện my_math
class my_math:
# Định nghĩa hằng số Pi
Pi = 3.14159
# Hàm tính chu vi hình tròn
def tinhchuvi(r):
return 2 * my_math.Pi * r
# Hàm tính diện tích hình tròn
def tinhdientich(r):
return my_math.Pi * r * r
# Sử dụng thư viện my_math đã định nghĩa
r = float(input("Nhập bán kính hình tròn: "))
p = my_math.tinhchuvi(r)
print("Chu vi hình tròn là", p)
s = my_math.tinhdientich(r)
print(f"Diện tích hình tròn là", s)