K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2023

Phát biểu trên là đúng. Khi thiết kế chương trình, việc đầu tiên là hiểu rõ yêu cầu chung của bài toán, xác định đầu vào và đầu ra của bài toán. Việc này giúp định hướng rõ ràng cho quá trình thiết kế, đảm bảo rằng chương trình được xây dựng đúng theo yêu cầu của bài toán và đáp ứng được các yêu cầu của người dùng. Sau đó, mới đi vào chi tiết thiết kế chương trình, bao gồm việc lựa chọn thuật toán, cấu trúc dữ liệu, giao diện người dùng, kiểm tra lỗi, v.v. Việc đúng đắn từ đầu sẽ giúp tiết kiệm thời gian và nguồn lực trong quá trình phát triển chương trình.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

 

Giai đoạn 1. Liệt kê các việc lớn để nhận được các kết quả KQ1, KQ2 và KQ3 1. Đọc dữ liệu từ tập Tổ chức dữ liệu trong chương trình bằng các kiểu dữ liệu của Python sao cho thuận tiện để thực hiện các việc tiếp theo,

2. Phân tích dãy điểm từng học sinh để có KQI và KQ3; viết kết quả vào các tập “phantich_theoHS.txt", "xetKhenThuong tri

3. Với mỗi môn học, sắp xếp dãy điểm để có KQ2a, viết kết quả vào tệp “phantich_

theoMon.txt";

4. Với mỗi môn học, phân tích dãy điểm để có KQ2b; viết kết quả vào tệp "phantich

theoMon.txt".

Giai đoạn 2. Thiết kế các hàm

1. Đọc dữ liệu từ tập

Dữ liệu đầu vào chứa trong một tệp, dọc vào từng dòng và xử lí không phức tạp. Có thể viết một hàm thực hiện việc này. Đặt tên hàm: ví dụ là nhapTuTep.

Đầu vào: tập phần mềm bảng tính chứa dữ liệu như mô tả ở đầu bài học. Đầu ra: dữ liệu trong chương trình được tổ chức như sau:

  

- Mảng hai chiều các điểm số: Mảng nx m, mỗi hàng là dãy điểm của một học sinh, sẵn sàng để phân tích kết quả cho từng học sinh.

- Cột Tên trong bảng kết quả học tập tạo thành danh sách các tên học sinh để ghép với từng cột điểm số môn học, tách riêng được kết quả học tập theo từng môn.

– Hàng các tên môn học tạo thành danh sách tên môn học để dễ dàng lấy ra từng tên môn học theo chỉ số cột.

2. Phân tích điểm theo học sinh

Có thể tách thành các việc nhỏ, cụ thể hơn như sau:

2a) Phân tích dãy điểm số (là một hàng của mảng hai chiều) để có KQI: Thiết kế một hàm và đặt tên, ví dụ là ptDiem

Đầu vào: một dãy điểm số

Đầu ra: trả về sum, max, min, số lượng điểm thuộc các mức xếp hạng Tốt, Khá

Dat, Chura dat.

2b) Xét khen thưởng

Nếu chamDiem > 0 thì viết thêm (tên, chamDiem) thành một dòng vào tập “xetKhenThuong.txt"; có thể thực hiện việc này bằng một vài câu lệnh ngắn gọn, không cần viết thành một hàm riêng.

Lặp lại các việc 2a) và 2b) cho mỗi hàng trong mảng hai chiều axim sẽ hoàn thành phân tích điểm cho toàn bộ học sinh và lập xong danh sách học sinh được xét khen thưởng.

 

Có thể thiết kế thân vòng lặp thành một hàm và đặt tên, ví dụ là ptHocSinh.

Đầu vào: Một hàng trong mảng hai chiều axim (một dãy điểm số).

Dau ra

- Thêm một dòng vào tập “phantich theoHS.txt" (gọi hàm ptDiem) — Thêm (tên, chamliem) vào tập “xetKhenThuong.txt" nếu chamDiem ≥ 0, 3. Phân tích điểm theo môn học

3a) Chuẩn bị đầu vào để sẵn sàng phân tích điểm theo môn học:

Dãy điểm số một môn học là một cột của mảng hai chiều năm không sẵn có ngayn như một danh sách Phython. Cũng chưa có sẵn danh sách các cặp (tên, điểm) là kết quả của mỗi môn học (ở đây tên là tên học sinh).

Thiết kế một hàm, đặt tên ví dụ là tach Mom

- Đầu vào: dữ liệu trong chương trình (sau khi đọc từ tập vào)

- Đầu ra: trả về tên danh sách dãy điểm số một môn học và tên danh sách các cặp (tên, điểm) cho môn học đó.

3b) Phân tích điểm một môn học.

Nhận thấy rằng yêu cầu kết quả đầu ra KQI và KQ28 là tương tự như nhau. Hàm ptlhiem sử dụng được cho cả hai việc, phân tích điểm từng học sinh và phân tích điểm từng môn học.

3c) Sắp xếp danh sách các cặp (tên, điểm) theo thứ tự điểm giảm dần để có KQ2a.

Ta đã viết một số chương trinh thực hiện các thuật toán sắp xếp dãy số. Có thể cải biên để nhận được một hàm thực hiện sắp xếp danh sách các cặp (tên, điểm) theo thứ tự điểm giảm dần.

Lặp lại các việc 3h) và 30) cho mỗi cột trong mảng hai chiều a x m sẽ hoàn thành phân tích điểm cho toàn bộ các môn học. Có thể thiết kế một hàm nhận kết quả từ tach Mon và thực hiện 3b) và 3c) cho một môn học; đặt tên, ví dụ là ptMonHoc. - Đầu vào: danh sách điểm một môn học và danh sách các cặp (tên, điểm).

- Đầu ra:

+Thêm một dòng vào tập “phantich_theoMon.txt" (gọi hàm ptDiem). +Thêm danh sách các cặp (tên, điểm) theo thứ tự điểm giảm dần vào tập “phantich theoMon.txt" (gọi hàm sắp xếp đã cải biển).

Phát biểu nào sau đây là sai?A.Với mọi bài toán ta có thể viết được ngay chương trình mà không nhất thiết phải thực hiện theo ba bước: Xác định thuật toán; Mô tả thuật toán; Viết chương trình.B.Trong tin học ta có thể hiểu bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện.C.Xác định bài toán là chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.D.Một dãy hữu hạn các...
Đọc tiếp

Phát biểu nào sau đây là sai?

A.Với mọi bài toán ta có thể viết được ngay chương trình mà không nhất thiết phải thực hiện theo ba bước: Xác định thuật toán; Mô tả thuật toán; Viết chương trình.

B.Trong tin học ta có thể hiểu bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện.

C.Xác định bài toán là chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.

D.Một dãy hữu hạn các thao tác nếu thực hiện rất nhiều lần nhưng không thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước thì không được xem là một thuật toán.

 

Dựa vào dãy số gồm n số em hãy chỉ ra KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC của bài toán : Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước

A.Số thứ tự của các số trong dãy gồm n số

B.Vị trí của số thứ n

C.Dãy gồm n số

D.Tổng các phần tử lớn hơn 0

1
18 tháng 11 2021

A

D

Câu 3: Vận dụng các kiến thức đã học về thuật toán và các cấu trúc điều khiển giải quyết một số bài toán cụ thể, yêu cầu xác định được:1. Đầu vào và đầu ra của thuật toán?2. Mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu trên bằng sơ đồ khối.Ví dụ dạng bài toán cụ thể: + Bài toán tính tổng, tích của 2 số a, b.                                                            + Bài toán Tìm ước chung lớn nhất của 2 số...
Đọc tiếp

Câu 3: Vận dụng các kiến thức đã học về thuật toán và các cấu trúc điều khiển giải quyết một số bài toán cụ thể, yêu cầu xác định được:

1. Đầu vào và đầu ra của thuật toán?

2. Mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu trên bằng sơ đồ khối.

Ví dụ dạng bài toán cụ thể: + Bài toán tính tổng, tích của 2 số a, b.

                                                            + Bài toán Tìm ước chung lớn nhất của 2 số a,b.

                                                            + Bài toán Tìm số lớn nhất trong 2 số a,b.

(Học sinh mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối giải các bài toán trên)

 Nhanh giúp em vs

 

1

1: Bài toán tính tổng tích

Input: a,b

Output: a+b và a-b

Mô tả thuật toán

Bước 1: Nhập a,b

Bước 2: Xuất a+b và a-b

Bước 3: Kết thúc

11 tháng 5 2022

1: Bài toán tính tổng tích

Input: a,b

Output: a+b và a-b

Mô tả thuật toán

Bước 1: Nhập a,b

Bước 2: Xuất a+b và a-b

Bước 3: Kết thúc

Câu 3: Vận dụng các kiến thức đã học về thuật toán và các cấu trúc điều khiển giải quyết một số bài toán cụ thể, yêu cầu xác định được: 1. Đầu vào và đầu ra của thuật toán? 2. Mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu trên bằng sơ đồ khối. Ví dụ dạng bài toán cụ thể: + Bài toán tính tổng, tích của 2 số a, b.                                                             + Bài toán Tìm ước chung lớn nhất của...
Đọc tiếp

Câu 3: Vận dụng các kiến thức đã học về thuật toán và các cấu trúc điều khiển giải quyết một số bài toán cụ thể, yêu cầu xác định được:

1. Đầu vào và đầu ra của thuật toán?

2. Mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu trên bằng sơ đồ khối.

Ví dụ dạng bài toán cụ thể: + Bài toán tính tổng, tích của 2 số a, b.

                                                            + Bài toán Tìm ước chung lớn nhất của 2 số a,b.

                                                            + Bài toán Tìm số lớn nhất trong 2 số a,b.

(Học sinh mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối giải các bài toán trên)

 

0
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?A.   Mỗi bài toán chỉ có duy nhất một thuật toán để giải.B.    Trình tự thực hiện các bước trong thuật toán không quan trọng.C.    Trong thuật toán, với dữ liệu đầu vào luôn xác định được kết quả đầu ra.D.    Một thuật toán có thể không có đầu vào và đầu ra.Câu 2. Cho sơ đồ khối sau a)     Sơ đồ khối thể hiện cấu trúc đặc điểm nào?A.   Cấu trúc rẽ nhánh dạng...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.   Mỗi bài toán chỉ có duy nhất một thuật toán để giải.

B.    Trình tự thực hiện các bước trong thuật toán không quan trọng.

C.    Trong thuật toán, với dữ liệu đầu vào luôn xác định được kết quả đầu ra.

D.    Một thuật toán có thể không có đầu vào và đầu ra.

Câu 2. Cho sơ đồ khối sau

 

a)     Sơ đồ khối thể hiện cấu trúc đặc điểm nào?

A.   Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ

B.    cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

C.    Cấu trúc lặp

D.   Cấu trúc tuần tự

b)    Bạn An được 8 điểm. Theo em, bạn nhận được thông báo gỉ?

A.   Không nhận được thông báo.

B.    “Bạn cố gắng hơn nhẻ!",

C.     “Chúc mừng bạn!".

D.    “Chúc mừng bạn! Bạn cố gắng hơn nhé!".

1
30 tháng 4 2022

A?

A

 

10 tháng 5 2022

c chứ

 

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?A.   Mỗi bài toán chỉ có duy nhất một thuật toán để giải.B.    Trình tự thực hiện các bước trong thuật toán không quan trọng.C.    Trong thuật toán, với dữ liệu đầu vào luôn xác định được kết quả đầu ra.D.    Một thuật toán có thể không có đầu vào và đầu ra.Câu 2. Cho sơ đồ khối sau a)     Sơ đồ khối thể hiện cấu trúc đặc điểm nào?A.   Cấu trúc rẽ nhánh dạng...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.   Mỗi bài toán chỉ có duy nhất một thuật toán để giải.

B.    Trình tự thực hiện các bước trong thuật toán không quan trọng.

C.    Trong thuật toán, với dữ liệu đầu vào luôn xác định được kết quả đầu ra.

D.    Một thuật toán có thể không có đầu vào và đầu ra.

Câu 2. Cho sơ đồ khối sau

a)     Sơ đồ khối thể hiện cấu trúc đặc điểm nào?

A.   Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ

B.    cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

C.    Cấu trúc lặp

D.   Cấu trúc tuần tự

b)    Bạn An được 8 điểm. Theo em, bạn nhận được thông báo gỉ?

A.   Không nhận được thông báo.

B.    “Bạn cố gắng hơn nhẻ!",

C.     “Chúc mừng bạn!".

D.    “Chúc mừng bạn! Bạn cố gắng hơn nhé!".

2

Câu 2: 

a: C

b: B

7 tháng 12 2021

Phát biểu đúng mà bạn, câu B sai á.

1. Xác định bài toán

2. Mô tả thuật toán.

3. Viết chương trình

ét o ét (part 1)Câu 1, Phát biểu nào sau đây là đúng?A.   Mỗi bài toán chỉ có 1 thuật toán duy nhất để giảiB.   Trình tự thực hiện các bước trong thuật toán 0 quan trọngC.   Trong thuật toán, với dữ liệu đầu vào luôn xác định đc kết quả đầu raD.   1 thuật toán có thể 0 có đầu vào và đầu raCâu 2, Mục đích của sơ đồ khối là j?A.   Để mô tả chi tiết 1 chương trìnhB.   Để mô tả các chỉ dẫn cho mt “hiểu”...
Đọc tiếp

ét o ét (part 1)

Câu 1, Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.   Mỗi bài toán chỉ có 1 thuật toán duy nhất để giải

B.   Trình tự thực hiện các bước trong thuật toán 0 quan trọng

C.   Trong thuật toán, với dữ liệu đầu vào luôn xác định đc kết quả đầu ra

D.   1 thuật toán có thể 0 có đầu vào và đầu ra

Câu 2, Mục đích của sơ đồ khối là j?

A.   Để mô tả chi tiết 1 chương trình

B.   Để mô tả các chỉ dẫn cho mt “hiểu” về thuật toán

C.   Để mô tả các chỉ dẫn cho con ng hiểu về thuật toán

D.   Để chỉ dẫn cho mt thực hiện thuật toán

Câu 3, Trong các VD sau, VD nào là thuật toán?

A.   1 bản nhạc hay

B.   1 bức tranh đầy màu sắc

C.   1 bản hướng dẫn về cách nướng bánh với các bước làm

D.   1 bài thơ lúc bát

 

6
6 tháng 5 2022

A

C

C