Hãy cho biết hàm sau thực hiện công việc gì? Xác định độ phức tạp thời gian của thuật toán.
def func(A):
n=len(A)
for i in range(n-1):
for j in range(i+1,n):
if A[j] > A[j]:
A[j],A[j] = A[j],A[i]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ phức tạp của thuật toán sắp xếp nổi bọt là O(n2)
T = O(n) + O(n2) = O(n2)
Nếu A là một ma trận kích thước m x n, đoạn chương trình trên sẽ in ra giá trị của từng phần tử trong ma trận A, mỗi dòng một.
Cụ thể, với mỗi giá trị của i trong khoảng từ 0 đến m - 1, vòng lặp đầu tiên sẽ lặp qua từng phần tử trong hàng thứ i của ma trận A. Với mỗi giá trị của j trong khoảng từ 0 đến n-1, vòng lặp thứ hai sẽ in ra giá trị của phần tử tại vị trí (i,j) trong ma trận A bằng lệnh print(A[i][j],end=" "), kết thúc bằng một khoảng trắng.
Sau khi in hết các phần tử trong hàng thứ i, lệnh print() trong vòng lặp đầu tiên sẽ xuống dòng, chuyển sang in hàng tiếp theo của ma trận A. Như vậy, tổng hợp lại, đoạn chương trình sẽ in ra ma trận A dưới dạng bảng trên màn hình.
a/
Giá trị đầu của vòng lặp là 1, giá trị cuối là 5 => biến đếm của k lần lượt tăng thành 1 dãy số 1,2,3,4,5
k mod 2 =0 -> nếu k là số chẵn thì biến i tăng lên 1 đơn vị. Dãy số gồm 2 số chẵn (2,4) => i tăng 2 đơn vị => i = -1 + 1 + 1 = 1
j = j + i => j = 20 + 1 = 21
Vậy i=1; j=21
b/
Lần lặp thứ nhất: m=0*10 + 7 = 7 ; n = 12
Lần lặp thứ 2: m=7*10 + 2 = 72; n= 1
Lần lặp thứ 3: m=720 + 1 = 721; n=0 (n=0 => dừng vòng lặp)
Vậy m=721
Sửa lại:
program fashkfs;
uses crt;
var n, i,j,m: longint;
a, b: array[1..1000] of integer;
begin
clrscr;
readln(n, m);
for i := 1 to m do
begin
read(a[i]);
end;
b[0] := 1;
for i := 1 to m do
begin
for j := 1 to n do
begin
if (b[j - a[i]] <> 0) and (a[i] <= j) then
begin
b[j] := b[j] + b[j - a[i]];
end;
end;
end;
writeln(b[n]);
readln;
end.
Cau 4:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,t;
int main()
{
cin>>n;
t=0;
for (i=1; i<=n; i++) t+=i;
cout<<t;
return 0;
}
Câu 5:
uses crt;
var i,t:integer;
begin
clrscr;
t:=0;
i:=0;
while i<=100 do
begin
i:=i+1;
t:=t+i;
end;
writeln(t);
readln;
end.
Công việc của hàm là thực hiện sắp xếp.
Độ phức tạp của thuật toán là O(n2)