một hình lăng trụ đứng tứ giác đáy là hình thoi có 2 đường chéo lần lượt là: 3cm, 5cm. Độ dài cạnh bên là 6cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề chiều cao hình lăn trụ là 6cm
Diện tích đáy là:
\(\left(3\times5\right):2=7,5\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăn trụ là:
\(7,5\cdot6=45\left(cm^3\right)\)
Bình phương cạnh huyền của đáy là: \(6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow\) Cạnh huyền của đáy là \(10\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh lăng trụ là: \(\left(6+8+10\right).3=72\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy lăng trụ là: \(\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăng trụ là: \(24.3=72\left(cm^3\right)\)
Bình phương cạnh huyền của đáy là: \(6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow\)Cạnh huyền của đáy là \(10\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh của lăng trụ là: \(\left(6+8+10\right)\times3=72\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăng trụ là: \(24.3=72\left(cm^3\right)\)
a)
Chu vi đáy hình lăng trụ đứng đó là:
4+5+6=15 (cm)
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng đó là:
Sxq = 15.10 = 150 (cm2 )
b)
Chu vi đáy là: 8+18+13+13 = 52 (cm)
Diện tích đáy là: Sđáy = (8+18).12:2 = 156 (cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ đó là:
Stp = Sxq + 2. Sđáy = 52. 20 +2. 156 = 1352 (cm2)
Đáp án A
Gọi h là chiều cao của hình lăng trụ, khi đó tổng diện tích các mặt bên của hình lăng trụ
S đáy=1/2*3*5=7,5cm2
V=7,5*6=45cm3