Nối hai đầu một đèn sợi đốt vào hai cực của một viên pin.
– Chiều và cường độ dòng điện qua đèn có thay đổi theo thời gian không?
– Cho biết trong 4 s có điện lượng 2 C chạy qua đèn. Xác định cường độ dòng điện chạy qua đèn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm dần.
Đáp án: D
Vì hai bóng đèn trong mạch được mắc nối tiếp với nhau nên cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trong mạch.
Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2 = 6/0,5 = 12 Ω
Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2 = 12 + 12 = 24 Ω
Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ = 6/24 = 0,25A < I đ m = 0,5A
Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.
- Vì trong đoạn mạch mắc song song nên, ta có:
U = U\(_1\) = U\(_2\)
=> U\(_1\) = U\(_2\) (= 3V)
- Nếu tháo một trong hai đèn thì đèn còn lại vẫn sáng bình thường vì mạch điện được mắc song song và vẫn có nguồn điện chạy qua được.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện
b) Do Đ1 nối tiếp với Đ2 nên cường độ dòng điện qua Đ2 là: I2 = I1 = 1,5A
Cường độ dòng điện của mạch: I = I1 = 1,5A
c) Do hai đèn mắc nối tiếp nên: U = U1 + U2
Suy ra U1 = U - U2 = 10 - 3 = 7 (V)
d) Nếu tháo một trong hai bóng thì đèn còn lại không sáng, do dòng điện bị ngắt tại vị trí bóng bị tháo.
tham khảo
-Khi nối đầu một đèn sợi đốt vào hai cực của một viên pin, đèn sẽ sáng lên và có dòng điện chạy qua nó. Cường độ dòng điện và chiều dòng điện qua đèn có thể thay đổi theo thời gian tùy thuộc vào điều kiện kết nối và thuộc tính của đèn và pin.
-Áp dụng công thức trên, ta có:
\(I=\dfrac{Q}{t}=\dfrac{2}{4}=0,5\)
Vậy cường độ dòng điện chạy qua đèn là 0.5 A