Các hạt mang điện trong kim loại có đặc điểm gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật có dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện (vật dẫn).
Các hạt mang điện trong các vật dẫn là những hạt mang điện tự do có thể dịch chuyển trong vật.
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(A=Z+N=24\left(Cr\right)\)
Cấu hình: \(\left[Ar\right]3d^54s^1\)
Nguyên tử có 1e lớp ngoài cùng\(\Rightarrow\)nguyên tố là kim loại
a. Ta có: p + e + n = 36
Mà p = e, nên: 2p + n = 36 (1)
Theo đề, ta có: 2p = 2n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=12\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = n = 12 hạt.
b. Có 3 loại hạt là p, e, n
c. Bn dựa vào câu a mik giải để viết cấu hình nhé.
- Dựa vào bảng hóa trị, suy ra: X là magie (Mg)
Vậy X là kim loại.
công thức của hợp chất B là:A\(B_2\)
1.từ giả thiết ta có hệ pt
\(\left[\begin{array}{nghiempt}2Z_A+NA+2\left(2ZB+NB\right)=290\left(1\right)\\NA+2NB=110\left(2\right)\\NB-2NA=70\left(3\right)\\14ZA-8ZB=0\left(4\right)\end{array}\right.\)TỪ 2 VÀ 3 =>NA=20;NB=45.THAY VÀO 1 RÙI TỪ 1 VÀ 4=>ZA=20;ZB=35=>A LÀ KIM LOẠI CA,B LÀ phi kim br.p hết
giả bài này thì lấy pt 1 trừ 2 lấy 3 cộng 4 hoặc là dùng vinacal giải pt 4 ấn nhé mk đan bận.p
Ta có: ZY + ZX = (142 + 42) : 4 = 46.
2ZY – 2ZX = 12 (tổng số hạt mang điện là 2Z)
Dễ dàng tìm được ZY = 26, ZX = 20. Vậy Y là Fe, X là Ca.
- Có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau
- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau
- Câu này ko rõ, nhưng cùng điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút
\(TC:\)
\(2p_A+n_A+2p_B+n_B=94\)
\(\Leftrightarrow2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=94\left(1\right)\)
\(2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=30\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_A+p_B=31\left(3\right)\)
\(n_A+n_B=32\)
\(2p_B-2p_A=14\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_A=12\)
\(p_B=19\)
\(A:Mg\)
\(B:K\)
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Các hạt mang điện trong kim loại hoá trị đã bị bay ra khỏi tinh thể.
Mật độ của các electron tự do trong kim loại rất cao nên kim loại có tính dẫn điện rất tốt.
Có bản chất của dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do.