Vì sao đường biểu diễn sự thay đổi thế năng điện trong điện trường đều ở Hình 3.2 là một đường thẳng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
+ Đường sức từ do dòng điện thẳng gây ra có chiều được xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón tay kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.
Do vậy hình C mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ.
Đáp án C
+ Đường sức từ do dòng điện thẳng gây ra có chiều được xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón tay kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.
Do vậy hình C mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ.
Đáp án: D
Đường sức của từ trường do dòng điện chạy trong khung dây tròn gây ra tại tâm của vòng dây có:
Điểm đặt: tại tâm vòng dây;
Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây;
Chiều: vào Nam ra Bắc: mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt Bắc thì ngược lại;
Đáp án D
Đường sức của từ trường do dòng điện chạy trong khung dây tròn gây ra tại tâm của vòng dây có:
Điểm đặt: tại tâm vòng dây;
Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây;
Chiều: vào Nam ra Bắc: mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt Bắc thì ngược lại;
Do vậy hình D mô tả đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ
a. Đường biểu diễn này là của chất băng phiến. Vì dựa vào nhiệt độ nóng chảy của nó là 80 độ C.
b. Từ phút 0 đến phút 4, nhiệt độ của chất này tăng lên. Chất đang ở thể rắn.
c. Để đưa chất này tờ 50 độ C đến nhiệt độ nóng chảy mất 4 phút. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất không thay đổi.
a) Chất này nóng chảy ở \(0^o\)C
b) Đây là nước. Nước nóng chảy ở \(0^0\)C
c) -Từ phút thứ 0 tới phút thứ 6, nhiệt độ của chất tăng từ \(-6^0\)tới \(0^0\), chất ở thể rắn
-Từ phút thứ 6 tới phút thứ 10, chất bắt đầu nóng chảy, nhiệt độ vẫn là \(0^0\)ko đổi, chất ở thể rắn và lỏng
-Từ phút thứ 10 tới phút thứ 16, kết thúc quá trình nóng chảy, nhiệt độ tăng từ \(0^0\)đến \(9^0\)
Đáp án A
+ Khi ω = ω 2 ta thấy U C = U và cosφ = 1 ⇒ mạch đang xảy ra cộng hưởng:
U C = U ⇒ Z C 2 = Z L 2 = Z = R ⇒ Z C 2 . Z L 2 = R 2 ⇒ L C = R 2
Nên ta có: 1 n = 1 − CR 2 2L = 1 − 1 2 = 1 2 ⇒ n = 2
Áp dụng công thức khi U C m a x ta có: cosφ = 2 1 + n → n = 1 1 − R 2 C 2L = 2 cosφ = 6 3
Vì thế năng tỉ lệ thuận với khoảng cách theo công thức \(W_M=A=qEd\)