Hãy chỉ ra các nút sóng và các bụng sóng trên các Hình 4.1 và 4.2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vị trí các nút là những điểm không dao động.
- Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng nửa bước sóng.
https://khoahoc.vietjack.com/question/1205183/hay-chi-ra-vi-tri-cac-nut-song-tren-hinh-44-xac-dinh-khoang-cach-giua-hai-nut-song-lien-tiep
=> Tôi xin bạn, tôi cầu bạn, tôi lạy bạn, tôi vái bạn trăm vái rồi bạn đừng copy nữa được không? :( copy mà cũng ăn được GP thì tôi cũng không hiểu :D
- Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
- Biên độ của sóng tổng hợp tại bụng sóng lớn hơn biên độ của sóng tới. Điều đó chứng tỏ tại điểm đó, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha, làm tăng cường sóng.
Tham khảo:
Khi truyền trên dây, sóng tới và sóng phản xạ gặp nhau tạo ra hiện tượng giao thoa bởi chúng là hai sóng kết hợp. Do đó, khi hai sóng tăng cường nhau trên dây xuất hiện các điểm dao động với biên độ cực đại tương ứng với các bụng sóng và khi hai sóng làm suy yếu nhau trên dây xuất hiện những điểm đứng yên tương ứng với các nút sống (do sóng tới và sóng phản xạ có cùng biên độ).
Đáp án D
Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng.
Đáp án D
Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng.
Chọn đáp án D
Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng.
Đáp án D
Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng
Đáp án C
Phương pháp: Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l = k λ 2 (Số bụng sóng = k)
Cách giải: Trên dây chỉ có 1 bụng sóng ⇒ k = 1 ⇒ 1,2 = λ 2 ⇒ λ = 2,4 m
- Các điểm dao động với biên độ cực đại là bụng sóng.
- Các điểm không dao động (đứng yên) là nút sóng.