K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2023

Sử dụng công thức: 

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow12,1=p\dfrac{1000}{1,5\cdot10^{-6}}\Rightarrow p=1,815\cdot10^{-8}\Omega m\)

16 tháng 7 2023

Tổng điện trở trên đường dây cáp:

\(R=0,2\cdot15=3\left(\Omega\right)\)

Công suất hao phí trên dây cáp là:

\(P_{hp}=I^2\cdot R=100^2\cdot3=30000\left(W\right)\)

5 tháng 6 2018
Các bước tính Dây dẫn (được làm từ vật liệu có điện trở suất p) Điện trở của dây dẫn
1 Chiều dài 1(m) Tiết diện 1 m2 R1 = ρ
2 Chiều dài l (m) Tiết diện 1 m2 R2 = ρl
3 Chiều dài l (m) Tiết diện S(m2) Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9
5 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

R = p(l : S) => l = (R.S) : p

a. Chiều dài dây dẫn: l = (R.S) : p = (20.1,2.10-6) : 3.10-7 = 80 (m)

b. Chièu dài dây dẫn: l = (R.S) : p = (3,4.8.10-7) : 1,7.10-8 = 160 (m)

25 tháng 12 2016

ôm mét chứ không phải ôm trên mét bạn nhé, lưu ý để khi làm bài trắc nghiệm, dễ bị sai như vậy lắm bạn

21 tháng 11 2021

2016 thì bây giờ chắc lên đại học năm 2 năm 3 rồi nhỉ 

26 tháng 12 2021

\(l\)\(= 50m \)

\(S=0,2mm^2=20.10^{-8}m^2\)

\(p=\) \(1,7.10^{^{ }-8}\)Ω\(m\)

a) điện trở của dây là :

\(R=\)\(p\) \(\dfrac{l}{S}\)\(=\) \(1,7.10^{-8}\)\(\dfrac{50}{20.10^{-8}}\)\(=\) \(4,25 Ω\)

 

26 tháng 12 2021

câu b âu bạn 

26 tháng 12 2021

Điện trở của dây là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{50}{0,2.10^{-6}}=4,25\left(\Omega\right)\)

19 tháng 4 2019

Chọn D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.