8. Phân tích tác dụng nghệ thuật của hình tượng “trăng" trong đoạn trích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tượng “trăng” trong đoạn trích là biểu tượng cho sự sum vầy, đoàn viên, sự hạnh phúc mỹ mãn, biểu thị cho tình yêu trong sáng, thuần khiết và chân thành của Thúy Kiều và Kim Trọng, trở thành minh chứng thiêng liêng cho tình yêu tuyệt đẹp của đôi trai tài gái sắc.
- Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong đoạn trích: điệp cấu trúc “Có khi…”.
- Việc sử dụng liên tiếp cấu trúc đó giúp đoạn trích bộc lộ rõ nét được tâm trạng tương tư, thầm thương, trộm nhớ của Tú Uyên.
- Biện pháp nghệ thuật nổi bật: Điệp ngữ “Có khi…”
- Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn trích giúp khắc họa một cách rõ nét, chân thực các cung bậc cảm xúc, nỗi nhớ da diết của chàng thư sinh Tú Uyên. Nỗi nhớ của chàng thư sinh đó da diết, chàng nhớ mọi lúc, mọi nơi nó lặp đi lặp lại nhiều lần.
* Đoạn 1:
- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 1 là: Bút pháp hiện thực
- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:
+ Điều đó được thể hiện trong việc xây dựng các nhân vật, chia thành hai phe: chính thống và phản nghịch, đều rất thực
- Đoạn từ đầu đến “đều thực” là đoạn tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết và phần còn lại chủ yếu sử dụng thao tác phân tích.
* Đoạn 2:
- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 2 là: dùng cái động để gợi cái tĩnh
- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:
+ Giúp cảm xúc của Nguyễn Khuyến được tiết chế, giấu kín
+ Lối thể hiện ấy giữ cho tình nồng mà lời vẫn đạm.
- Từ đầu đến “bao nhiêu xa vắng của thiên không” chủ yếu sử dụng thao tác phân tích và đoạn còn lại tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết.
- Sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên là:
+ Ở đoạn 1 thì người viết tập trung nêu cảm nhận, đánh giá trước rồi mới đi vào phân tích
+ Còn ở đoạn 2 thì người viết phân tích xong mới nêu cảm nhận, đánh giá của mình.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ hai đoạn trích.
- Đánh dấu yếu tố hình thức nghệ thuật được xác định để phân tích, đánh giá trong từng đoạn trích.
- Chỉ ra sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên.
Lời giải chi tiết:
* Đoạn 1:
- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 1 là: Bút pháp hiện thực
- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:
+ Điều đó được thể hiện trong việc xây dựng các nhân vật, chia thành hai phe: chính thống và phản nghịch, đều rất thực
- Đoạn từ đầu đến “đều thực” là đoạn tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết và phần còn lại chủ yếu sử dụng thao tác phân tích.
* Đoạn 2:
- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 2 là: dùng cái động để gợi cái tĩnh
- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:
+ Giúp cảm xúc của Nguyễn Khuyến được tiết chế, giấu kín
+ Lối thể hiện ấy giữ cho tình nồng mà lời vẫn đạm.
- Từ đầu đến “bao nhiêu xa vắng của thiên không” chủ yếu sử dụng thao tác phân tích và đoạn còn lại tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết.
- Sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên là:
+ Ở đoạn 1 thì người viết tập trung nêu cảm nhận, đánh giá trước rồi mới đi vào phân tích
+ Còn ở đoạn 2 thì người viết phân tích xong mới nêu cảm nhận, đánh giá của mình.
-Tác dụng là::Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu...
Nghệ thuật của đoạn trích được thể hiện qua:
- Cách sử dụng từ ngữ: khẳng định được sự tồn tại lâu đời, hiển nhiên về nhiều phương diện.
- Thể cáo được viết bằng lối văn biền ngẫu, có đối, các câu dài ngắn không bị gò bó, các cặp có ai vế đối nhau.
- Lời lẽ có tính hùng biện, lập luận đanh thép, lí luận sắc bén.
- Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
Đoạn trích Chị em Thúy Kiều thể hiện bút pháp miêu tả nhân vật đặc sắc của Nguyễn Du, khắc họa nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận nhân vật bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.
- Tác giả sử dụng bút pháp tượng trưng để gợi tả vẻ đẹp nhan sắc, tài năng, tâm hồn, qua mỗi bức chân dung đều gửi gắm những dự báo về cuộc đời và số phận.
- Qua hai bức chân dung về Thúy Vân và Thúy Kiều đều thể hiện thái độ trân trọng ngợi ca nhưng ông ưu ái dành nhiều câu thơ miêu tả bức chân dung của Thúy Kiều nổi bật cả về nhan sắc và tài năng.
- Cái tài của tác giả là từ việc miêu tả ngoại hình nhân vật làm hiện lên vẻ đẹp về tính cách và tâm hồn đằng sau những tín hiệu ngôn ngữ là dự báo về số phận con người.
+ Thúy Vân: vẻ đẹp khiến tự nhiên nhường nhịn nên nàng chắc chắn cuộc đời nàng êm đềm.
+ Thúy Kiều: vẻ đẹp khiến tự nhiên danh ghét, ghen tị, chắc chắn cuộc đời gặp nhiều sóng gió, gập ghềnh.
- Tác giả sử dụng những hình ảnh tươi đẹp nhất, ngôn từ hoa mĩ để xây dựng, miêu tả vẻ đẹp của con người đạt tới mức lý tưởng.
Đó cũng chính là cảm hứng nhân đạo cao cả xuất phát từ tấm lòng đồng cảm với mọi người.
Đoạn trích Chị em Thúy Kiều thể hiện bút pháp miêu tả nhân vật đặc sắc của Nguyễn Du, khắc họa nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận nhân vật bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.
- Tác giả sử dụng bút pháp tượng trưng để gợi tả vẻ đẹp nhan sắc, tài năng, tâm hồn, qua mỗi bức chân dung đều gửi gắm những dự báo về cuộc đời và số phận.
- Qua hai bức chân dung về Thúy Vân và Thúy Kiều đều thể hiện thái độ trân trọng ngợi ca nhưng ông ưu ái dành nhiều câu thơ miêu tả bức chân dung của Thúy Kiều nổi bật cả về nhan sắc và tài năng.
- Cái tài của tác giả là từ việc miêu tả ngoại hình nhân vật làm hiện lên vẻ đẹp về tính cách và tâm hồn đằng sau những tín hiệu ngôn ngữ là dự báo về số phận con người.
+ Thúy Vân: vẻ đẹp khiến tự nhiên nhường nhịn nên nàng chắc chắn cuộc đời nàng êm đềm.
+ Thúy Kiều: vẻ đẹp khiến tự nhiên danh ghét, ghen tị, chắc chắn cuộc đời gặp nhiều sóng gió, gập ghềnh.
- Tác giả sử dụng những hình ảnh tươi đẹp nhất, ngôn từ hoa mĩ để xây dựng, miêu tả vẻ đẹp của con người đạt tới mức lý tưởng.
Đó cũng chính là cảm hứng nhân đạo cao cả xuất phát từ tấm lòng đồng cảm với mọi người.
Tác giả chọn cách diễn đạt với hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi với cách suy nghĩ, cảm nhận của người dân miền núi, nhằm mã hoá ngôn ngữ một cách thành công những cảm xúc đang trào dâng mãnh liệt trong lòng của những con người sống chất phác, mạnh mẽ giữa thiên nhiên núi rừng cường tráng.
Tham khảo!
- Hình tượng “trăng” trong đoạn trích là biểu tượng cho sự sum vầy, đoàn viên, sự hạnh phúc mỹ mãn, biểu thị cho tình yêu trong sáng, thuần khiết và chân thành của Thúy Kiều và Kim Trọng, trở thành minh chứng thiêng liêng cho tình yêu tuyệt đẹp của đôi trai tài gái sắc.