Khi một vật nhiễm điện được đặt gần một vật nhiễm điện khác, ta thấy hai vật có thể hút hoặc đẩy nhau, nghĩa là giữa chúng có sự tương tác mặc dù không có sự tiếp xúc. Vậy, hai vật này tương tác với nhau bằng cách nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1)
a, Có thể làm nhiễm điện vật bằng 3 cách : cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng
Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
b, Có 2 loại điện tích
- Điện tích âm (-)
- Điện tích dương (+)
Khi 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau còn khác dấu thì hút nhau
c, Nếu A mang điện tích âm thì
- B mang điện tích dương
- C mang điện tích dương
Câu 2)
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
Cấu tạo : từ các electron mang điện tích dươnh và các hạt nhân mang điện tích dương
Các nguồn điện : Ắc quy, pin tiểu, pin mặt trời, máy phát điện
Câu 3)
a, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: sắt, đồng, nước,v.vv...
Chất cách điện là chất không chi dòng điện đi qua. VD : cao su, nhựa
b, Tác dụng :
- Tác dụng phát quang, nhiệt, từ, sinh lí, hoá học
Câu 4)
a, Bởi vì khi di chuyển xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện làm cháy nổ. Thế nên các xe chở xăng dầu thường có 1 đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống đường
b, Vì trong các xưởng đó thường có các hạt bụi bay lơ lửng gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân nên ngta treo tấm kim loại lên cao để hút bụi, do vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác
Câu 5)
a, Dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật sang cực dương của nguồn điện
b, chiều dịch chuyển có hướng của các electron trong câu trên là ngược chiều với chiều
Câu 6)
Tham khảo hình
c) Vật nhiễm điện còn gọi là vật mang điện.
d)Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm
e)Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì chúng đẩy nhau
f)Hai vật nhiễm điện trái dấu thì chúng hút nhau
g)Một vật ko nhiễm điện đặt gần một vật nhiễm điện, chúng có thể nhiễm điện do tiếp xúc
h)Thanh thước nhựa cọ xát với mảnh vải nhiễm điện âm.
Câu 1:
- Có 2 loại điện tích:
+ Điện tích dương ( + ).
+ Điện tích âm ( - ).
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Câu 2:
- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
- Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị số tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện.
Câu 3:
- Dòng điện có 5 tác dụng.
- Tác dụng nhiệt:
+ Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật nóng lên.
+ Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
VD: Dòng điện đi qua bàn ủi làm bàn ủi nóng lên, ...
- Tác dụng phát sáng:
+ Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
+ Đèn điốt phát quang ( đèn LED ) chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
- Tác dụng từ:
+ Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể hút các vật bằng sắt, thép hoặc làm quay kim nam châm.
- Tác dụng hóa học:
+ Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
+ Ứng dụng trong công nghiệp mạ vàng, mạ bạc, ...
- Tác dụng sinh lý:
+ Dòng điện lớn đi qua cơ thể người làm cơ co giật, tê liệt thần kinh, tim ngừng đập.
- Có hai loại điện tích:
+ Điện tích âm
+ Điện tích dương
- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau, cùng loại thì đẩy nhau.
Câu 11: Đưa hai quả cầu nhựa nhiễm điện cùng loại lại gần nhau thì giữa chúng có sự tương tác như thế nào?
A. Lúc đầu hút, lúc sau đẩy. B. Có lúc hút, có lúc đẩy.
C. Hút nhau. D. Đẩy nhau.
Câu 12: Vật nào sau đây được coi là vật cách điện:
A. Một đoạn ruột bút chì B. Một đoạn dây thép.
C. Một đoạn dây nhôm D. Một đoạn gỗ khô
Câu 13: Nói kim loại là chất dẫn điện tốt vì?
A.Kim loại được sản xuất nhiều. B. Kim loại là vật liệu đắt tiền.
C. Trong kim loại có nhiều electron tự do. D. Kim loại có khối lượng riêng lớn.
Câu 14: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Câu 15: Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do có mối quan hệ gì với nhau? Chọn câu trả lời đúng.
A. Cùng chiều
B. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian lại ngược chiều
C. Chuyển động theo hướng vuông góc
D. Ngược chiều
Gọi H nhiễm điện dương , K nhiễm điện âm
H hút K => H và K nhiễm điện tích khác dấu
Gọi K nhiễm điện âm , L nhiễm điện dương
K hút L => K và L nhiễm điện khác dấu
Gọi L nhiễm điện dương , M nhiễm điện dương
L đẩy M => L và M nhiễm điện cùng dấu
=> Chọn C
1 Cọ xát.hút các vật nhỏ nhẹ
2 2: âm và dương. hút nhau nếu trái dấu, đẩy nhau nếu cùng dấu
3 Đẩy nhau vì nó cùng dấu
4 theo quy ước nó hút nhau vì trái dấu
MK đang ghi ngắn gọn nhất có thể vì mk sắp đi ngủ, thông cảm