K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2017

Nguyên Trinh Quang

 

Để chia hết thì

n là ước của 30 và

 chia hết cho 6

Vậy

n = 1, 3 ,10 , 30

4 tháng 6 2017

A=(n+5)(n+6) luôn là số tự nhiên khi n là số tự nhiên mà bạn

5 tháng 2 2021

Ta có : A = (n + 5)(n+6)

n2+ 11n + 30

= 12n + n × (n - 1) + 30

Để A chia hết cho 6n thì (n - 1) + 30 chia hết cho 6n

Mà n × (n - 1) chia hết cho n

=> 30 chia hết cho n

=> n là ước của 30

=> n thuộc { 1;2;3;5;6;10;15;30 }

Mặt khác : 30 chia hết cho 6 => n × (n - 1) chia hết cho 6

=> n × (n - 1) chia hết cho 2 và 3

=> n × (n - 1) chia hết cho 3

=> n chia hết cho 3 nên n thuộc { 3;15;6;30 }

=> n - 1 chia hết cho 3 nên n thuộc { 1 và 10 }

21 tháng 3 2019

Ta có: \(A=n.\left(n+6\right)+5.\left(n+6\right)=n^2+6n+5n+30=n^2+11n+30\)

A:6n=\(\frac{n^2+11n+30}{6n}=\frac{1}{6}\left(n+11+\frac{30}{n}\right)\)

A chia hết cho 6n <=> \(\hept{\begin{cases}n\inƯ\left(30\right)\left(1\right)\\n+11+\frac{30}{n}\in\end{cases}B\left(6\right)\left(2\right)}\)

+) (1)<=> n thuộc {1,30,2,15,3,10,5,6}

Với n=1 thay vào 2 ta có: 1+11+30=42 chia hết cho 6 ( tm)

Với n=30 thay vào (2) ta có: 30+11+30/30=42 chia hết cho 6 ( tm)

Với n=2 thay vào (2) ta có: 2+11+30/2=28 không chia hết ho 6 (loại)

Với n=15 loại

Với n=3 tm

n=10 tm

n=5 , n=6( loẠI)

Vậy n=1,3,10,30

24 tháng 5 2015

\(A=\frac{4}{n-1}+\frac{6}{n-1}+\frac{3}{n-1}\)

\(=\frac{4+6-3}{n-1}=\frac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên 

thì n-1 \(\in\) Ư(7) (ước dương)

=>n-1=1          n-1=7

n=2                 n=8

Vậy số tự nhiên n lớn nhất để A là số tự nhiên là 8

5 tháng 4 2018

sai 1 lỗi ko hề nhẹ đó là:

- 3/n-1 mà viết thành + 3/n-1

5 tháng 5 2021

nhầm (n+5)(n+6)

 

5 tháng 5 2021

n thuộc N hay Z

5 tháng 5 2021

thuộc N ko thấy là số tự nhiên à

26 tháng 3 2016

 \(\frac{n+5}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{10}{n-5}=1+\frac{10}{n-5}\)

Để n là số tự nhiên thì 10 phải chia hết cho n-5; n-5 phải là số tự nhiên

Mà 10 chia hết cho 2; 5

=> n-5=2 hoặc n-5=5

<=> n=7hoặc n=10

\(Để ( n + 5 ) ( n + 6 ) ⋮ 6 n thì ( n + 5 ) ( n + 6 ) 6 n ∈ N Xét ( n + 5 ) ( n + 6 ) 6 n = n 2 + 11 n + 30 6 n = 1 6 ( n + 11 + 30 n ) Để ( n + 5 ) ( n + 6 ) 6 n ∈ N thì n ∈ Ư 30 Sau đó thử vào 1 6 ( n + 11 + 30 n ) để loại các giá trị KQ: x ∈ 1 ; 3 ; 10 ; 30\)

Để (n+5)(n+6)⋮6n thì (n+5)(n+6)6n∈N

Xét (n+5)(n+6)6n=n2+11n+306n=16(n+11+30n)

Để (n+5)(n+6)6n∈N thì n∈Ư30

Sau đó thử vào 16(n+11+30n) để loại các giá trị

KQ: