Bảng bên ghi một số nội dung trong Hoá đơn tiền điện giá trị gia tăng (GTGT) của Công ty điện lực. Em hãy cho biết ý nghĩa của các số liệu trong bảng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mức lương bình quân của các cán bộ và nhân viên công ty là số trung bình của bảng lương:
- Số trung bình:
Sắp xếp các số liệu theo dãy tăng dần:
20060; 20110; 20350; 20350; 20910; 20960; 21130; 21360; 21410; 21410; 76000; 125000.
Số trung vị: Me = (20960 + 21130)/2 = 21045.
Ý nghĩa: Số trung vị đại diện cho mức lương trung bình của nhân viên (vì trong trường hợp này chênh lệch giữa các số liệu quá lớn nên không thể lấy mức lương bình quân làm giá trị đại diện).
- Mức lương bình quân của các cán bộ và nhân viên công ty là số trung bình của bảng lương:
Ý nghĩa: Số trung vị phân chia dãy số liệu sắp thứ tự thành hai phần bằng nhau.
Quan sát hóa đơn ta thấy:
Tổng lượng điện tiêu thụ trong tháng là: 50 + 50 + 18 = 118 (kW).
Số tiền phải trả (chưa tính thuế giá trị gia tăng) là 206 852 đồng.
Giá tiền điện được tính theo bậc thang cho từng số lượng điện đã dùng, cụ thể:
Dùng 50 kW đầu thì đơn giá là 1 678 đồng/ 1 kW.
Dùng 50 kW tiếp theo thì đơn giá là 1 734 đồng/ 1 kW.
Dùng 100 kW tiếp thì đơn giá là 2 014 đồng/ 1 kW.
…
Ở hóa đơn điện trên kia, người sử dụng điện dùng 118 kW, có nghĩa phải trả theo 3 bậc.
Nên ta tính số tiền điện bằng cách thực hiện phép tính:
50 . 1 678 + 50 . 1 734 + 18 . 2 014 = 206 852 (đồng)
Vậy ta mô tả được sự phụ thuộc của số tiền điện phải trả vào tổng lượng điện tiêu thụ như trên.
Tham khảo:
- Cách tính này nhằm mục đích chính là khuyến khích người dân sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả.
- Nguyên nhân do nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, nguồn năng lượng tái tạo chưa được khai thác tối đa, nguồn năng lượng không tái tạo cạn dần, dẫn đến ngành sản xuất điện ngày càng phải khan hiếm nguồn nguyên liệu đầu vào. Do đó người ta sẽ tăng giá điện để con người sử dụng điện một cách hợp lí, tiết kiệm hơn.
Tham khảo:
Ta có:
Số trung bình là \(\bar x = \frac{{3 \times 15 + 15 \times 45 + 10 \times 75 + 7 \times 105}}{{3 + 15 + 10 + 7}} = 63\)
Cỡ mẫu là: \(n = \;3\; + \;15\; + \;10\; + \;7\; = 35\)
Ý nghĩa: Xấp xỉ bằng số trung bình của mẫu số liệu gốc, cho biết vị trí trung tâm của mẫu số liệu và đại diện cho mẫu số liệu
Trung vị là \({x_{18}}\) thuộc nhóm \(\left[ {30;60} \right)\), do đó
\(p = 2,\;{a_2} = 30;\;{m_2} = 15;\;\;{m_1} = 3;\;\;{a_3} - {a_2} = 30\) và ta có:
\({M_e} = 30 + \frac{{\frac{{35}}{2} - 3}}{{15}} \times 30 = 59\).
Chọn đáp án B
Cách tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản từ năm 2000 đến 2010 là lấy giá trị sản xuất thủy sản năm 2010: giá trị sản xuất thủy sản năm 2000, cụ thể là:
261,8: 100 = 2,618. Vậy đáp án đúng là xấp xỉ 2,6 lần
Đồ dúng loại điện quang:Biến đổi điện năng thành quang năng dùng để chiếu sáng
Đồ dùng loại điện nhiệt: Biến đổi điện năng thành nhiệt năng, dùng để đốt nóng, sưởi ấm, sấy, nấu cơm, đun nước nóng…
Đồ dùng loại điện cơ: Biến đổi điện năng thành cơ năng dùng để dẫn động, làm quay các máy như máy bơm nước, máy xay xát.
Ý nghĩa: Các số liệu kĩ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật
Để tránh hỏng đồ dùng điện khi sử dụng cần chú ý:
Đấu đồ dùng điện vào nguồn điện có điện áp bằng điện áp định mức của đồ dùng điện
.Không cho đồ dùng điện làm việc vượt quá công suất định mức, dòng điện vượt quá trị số định mức.
Đáp án: B.
Tính tốc độ tăng trưởng tổng của các nước và so sánh.
In-đô-nê-xi-a tăng không liên tục: 114,1% (chậm nhất)
Việt Nam tăng liên tục: 166,3% (nhanh nhất)
Thái Lan tăng không liên tục: 115,9%
Xin-ga-po tăng không liên tục: 123,8%
- Cột chỉ số mới và chỉ số cũ cho biết sự chênh lệch giữa năng lượng điện tiêu thụ tháng sau và tháng trước.
- Cột điện năng tiêu thụ: cho biết năng lượng điện đã tiêu thụ trong 1 tháng.