K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023


a) Trong mp(CDHK), qua K vẽ đường thẳng song song với CD, cắt DH tại N.

Trong mp(BCKF), qua K vẽ đường thẳng song song với BC, cắt BF tại P.

Ta có: NK // CD, mà CD ⊂ (ACBD) nên NK // (ABCD).

           KP // BC, mà BC ⊂ (ACBD) nên KP // (ABCD).

           NK, KP cắt nhau tại K trong mp(NPK).

Do đó (NPK) // (ABCD).

Khi đó mp(R) qua K và song song với (ABCD) chính là mp(NPK).

Trong mp(ADHE), qua N vẽ đường thẳng song song với AD, cắt AE tại Q.

Khi đó mp(R) là mp(NKPQ).

Vậy: (NKPQ) ∩ (ADHE) = QN;

         (NKPQ) ∩ (CDHK) = NK;

         (NKPQ) ∩ (BCKF) = KP;

         (NKPQ) ∩ (ABFE) = PQ.

b)Ta có: DH cắt NK tại N, mà NK ⊂ (R) nên giao điểm của DH và (R) là điểm N.

Theo bài, I là giao điểm của DH và (R) nên điểm I và điểm N trùng nhau.

Tương tự ta cũng có điểm J trùng với điểm P.

Ta có: (ABCD) // (EFMH) và (R) // (ABCD) nên (EFMH) // (R) // (ABCD).

Lại có, hai cát tuyến FB, HD cắt ba mặt phẳng song song (EFMH), (R), (ABCD) lần lượt tại F, J, B và H, I, D nên theo định lí Thalès ta có: \(\frac{{FJ}}{{HI}} = \frac{{FB}}{{HD}}\) .

Mặt khác, trong mp(CDKH), tứ giác CDIK có CK // DI (do CK // DH) và IK // CD

Do đó CDIK là hình bình hành, suy ra DI = CK = 40 cm.

Khi đó HI = DH – DI = 75 – 40 = 35 (cm).

Vì vậy, từ \(\frac{{FJ}}{{HI}} = \frac{{FB}}{{HD}}\) ta có: \(\frac{{FJ}}{{35}} = \frac{{60}}{{75}}\) , suy ra \(FJ = \frac{{35.60}}{{75}} = 28\) (cm).

Vậy FJ = 28 cm.

17 tháng 8 2018

Đáp án A.

Gọi I là tâm của đường tròn dáy của chỏm cầu. M là 1 đỉnh của hình hộp thuộc đường tròn  I ; R 2 .

Ta có:

I M = R 2 ; O M = R ⇒ O I = R 2 − R 2 4 = 3 R 2 .

Do đó khối hộp có chiều cao là 

h = 3 R = 10 3 .

Thể tích của chỏm cầu bị cắt: 

V = ∫ h 2 R π R 2 − x 2 d x = ∫ 5 3 10 π 100 − x 2 d x ≃ 53 , 87.

Thể tích của khối hộp chữ nhật: 

V = S d . h = R 2 2 . 3 . R = 3 2 R 3 ≃ 866 , 025.

Thể tích khối cầu ban đầu: 

V = 4 3 π R 3 ≃ 4188 , 79.

Do đó thể tích cần tính: 

V ≃ 4188 , 79 − 866 , 025 − 2.53 , 87 ≃ 3215 , 023.

18 tháng 12 2019

Chọn đáp án A

Gọi a, b, c lần lượt là khoảng cách từ điểm M đến các mặt phẳng (OAB),(OBC) và (OCA) (a,b,c > 0).

Ta có  V O . A B C = V M . O A B + V M . O B C + V M . O C A

Thể tích của khối gỗ là

= 1 8 . 12 3 3 = 8 c m 3

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi khi a =4b =2c =4

7 tháng 1 2019


4 tháng 9 2019


27 tháng 8 2019










 


25 tháng 5 2020

Thể tích phần cưa tại mỗi đỉnh là: 

\(\frac{1}{3}.6.\left(\frac{1}{2}.6.6\right)=36\left(cm^3\right)\)

Vì có 8 đỉnh nên thể tích bị cắt đi là: 

36 . 8 = 288 ( cm3 ) 

Thể tích khối gỗ là: 

123= 1728 (cm3 ) 

Thể tích phần còn lại là: 

1728 - 288 = 1440 (cm^3)