chứng minh \(x^3-x\)\(⋮\)\(6\)với \(\forall\)\(x\in Z\)bằng cách phân tích đa thức thành nhân tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=x^4-6x^3+27x^2-54x+32\)
\(=x^4-5x^3+22x^2-32x-x^3+5x^2-22x+32\)
\(=x\left(x^3-5x^2+22x-32\right)-\left(x^3-5x^2+22x-32\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^3-5x^2+22x-32\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^3-3x^2+16x-2x^2+6x-32\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left[x\left(x^2-3x+16\right)-2\left(x^2-3x+16\right)\right]\)
\(=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-3x+16\right)\)
Vì \(x\in Z\)=> x-1;x-2 là 2 số nguyên liên tiếp => \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)⋮2\)
\(\Rightarrow A=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-3x+16\right)⋮2\) hay A là số chẵn (đpcm)
\(A=x^4-6x^3+27x^2-54x+32\)
\(=x^4-x^3-5x^3+5x^2+22x^2-22x-32x+32\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^3-5x^2+22x-32\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left[x^2\left(x-2\right)-3x\left(x-2\right)+16\left(x-2\right)\right]\)
\(=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-3x+16\right)\)
Vì \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)⋮2\) nên A là số chẵn với mọi x thuộc Z
\(1,=x\left(x^2-2x+1-y^2\right)=x\left[\left(x-1\right)^2-y^2\right]=x\left(x-y-1\right)\left(x+y-1\right)\\ 2,=\left(x+y\right)^3\\ 3,=\left(2y-z\right)\left(4x+7y\right)\\ 4,=\left(x+2\right)^2\\ 5,Sửa:x\left(x-2\right)-x+2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
a, P(x)=2x4-6x3-x3+3x2-5x2+15x-2x+6
=2x3(x-3)-x2(x-3)-5x(x-3)-2(x-3)
=(x-3)(2x3-x2-5x-2)
=(x-3)(2x3-4x2+3x2-6x+x-2)
=(x-3)[2x2(x-2)+3x(x-2)+(x-2)]
=(x-3)(x-2)(2x2+3x+1)=(x-3)(x-2)(x+1)(2x+1)
b,P(x)=(x-3)(x-2)(x+1)(2x-2+3)
=(x-3)(x-2)(x+1)[2(x-1)+3]
=2(x-3)(x-2)(x-1)(x+1)+3(x-3)(x-2)(x+1)
vì x-3,x-2 là 2 SN liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 2 => (x-3)(x-2)(x+1) chia hết cho 2
=>3(x-3)(x-2)(x+1) chia hết cho 6
lập luận đc (x-3)(x-2)(x-1) là tích 3 SN liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 =>(x-3)(x-2)(x-1) cũng chia hết cho 6
Tóm lại P(x) chia hết cho 6 với mọi x \(\in\) Z
=x3-7x+6
=x3-2x2+2x2-4x-3x+6
=x2(x-2)+2x(x-2)-3(x-2)
=(x-2)(x2+2x-3)
=(x-2)(x2+2x+1-4)
=(x-2)[(x+1)2-4]
=(x-2)(x+1-2)(x+1+2)=(x-1)(x-2)(x+3)
x3 - 7x + 6
= x3 - 2x2 + 2x2 - 4x - 3x + 6
= x2 ( x - 2 ) + 2x ( x - 2 ) + 3 ( x - 2 )
= ( x2 + 2x + 3 ) ( x - 2 )
= ( x2 + 2x + 1 - 4 ) ( x - 2 )
= [ ( x + 1 )2 - 22 ] ( x - 2 )
= ( x + 1 - 2 ) ( x + 1 + 2 ) ( x - 2 )
= ( x - 1 ) ( x + 3 ) ( x - 2 )
d) x^6 + y^6 = (x^2)^3 + (y^2)^3
= (x^2 + y^2)(X^2 - x^2.y^2 + y^2)
c) = (x+y)^3 + 3(x+y)^2z + 3((x+y)z^2 + z^3 - X^3 - Y^3 - z^3
= (x+y)^3 + 3(x+y)^2z + 3((x+y)z^2 - (x+y)(x^2 - xy + y^2)
= (x+y)[(x+y)^2 + 3(x+y)z + 3z^2 - x^2 + xy - y^2]
= (X+y)(x^2 + 2xy + y^2 + 3xz + 3yz + 3z^2 - x^2 + xy - y^2)
= (x+y)(3xy + 3xz + 3z^2 + 3yz)
= (x+y)[3x(y+z) + 3z(y+z)]
=3(x+y)(y+z)(x+z)
Đúng thì
=
x^2(x-3)+12-4x = x^2(x-3)+4(3-x) = x^2(x-3)-4(x-3) = (x-3)(x^2-4) = (x-3)(x-2)(x+2)
n^3-n=n(n^2-1) = n(n+1)(n-1)
Ta thấy tích trên là tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6
Vậy n^3-n luôn chia hết cho 6
\(x^2-2xy+y^2+4x-4y-5\)
\(=\left(x-y\right)^2+4\left(x-y\right)+4-9\)
\(=\left(x-y+2\right)^2-9\)
\(=\left(x-y+2+3\right)\left(x-y+2-3\right)\)
\(=\left(x-y+5\right)\left(x-y-1\right)\)
a, = (x^2-2xy+y^2)+(4x-4y)-5
= (x-y)^2+4.(x-y)-5
= [(x-y)^2+4.(x-y)+4]-9
= (x-y+2)^2-9
= (x-y+2-3).(x-y+2+3)
= (x-y-1).(x-y+5)
b, Xét : A = n^3+n+2 = (n^3+n)+2 = n.(n^2+1)+2
Nếu n chẵn => n.(n^2+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
Nếu n lẻ => n^2 lẻ => n^2+1 chẵn => n.(n^2+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
Vậy A chia hết cho 2 với mọi n thuộc N sao
Mà n thuộc N sao nên n.(n^2+1)+2 > 2
=> A là hợp số hay n^3+n+2 là hợp số
=> ĐPCM
Tk mk nha
\(x^3-x=x.\left(x^2-1\right)=x.\left(x^2-1^2\right)=x.\left[\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right]=x.\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
Vì (x - 1) ; x ; (x + 1) là 3 số nguyên liên tiếp
Nên luôn tồn tại một số chia hết cho 3 trong 3 số bất kỳ này
Mặt khác , cũng có số chia hết cho 2 vì :
Thử xét x lẻ thì :
+ (x - 1) là dương , x là lẻ => (x - 1).x chẵn
+ (x + 1) là dương , x là lẻ => (x + 1).x chẵn
Ta cũng xét vậy với x chẵn
Từ các ý trên , ta có :
\(\left(x-1\right).x.\left(x+1\right)⋮3\)
\(\left(x-1\right).x.\left(x+1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).x.\left(x+1\right)⋮6\) (điều cần chứng minh)
\(x3-x=x\left(x^2-1\right)\)=\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2,3 suy ra chia hết cho 6 (dpcm)