Hãy phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
Hình thức | Đặc điểm | Đại diện |
? | ? | ? |
? | ? | ? |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Các hình thức sinh sản ở động vật: sinh sản vô tính (mọc chồi, phân đôi,…) sinh sản hữu tính
Các hình thức sinh sản ở động vật: sinh sản vô tính (mọc chồi, phân đôi,…) sinh sản hữu tính
- Phân biệt:
Tham khảo!
Hình thức | Cách thức | Ví dụ |
Phân đôi | Một cá thể mẹ phân đôi thành hai cá thể có kích thước gần bằng nhau. | Hải quỳ, trùng roi, trùng giày,… |
Nảy chồi | Chồi mọc ra từ cơ thể mẹ, lớn dần lên, sau đó tách ra thành cơ thể mới. | San hô, thủy tức,… |
Phân mảnh | Cơ thể mới phát triển từ mảnh tách ra từ cơ thể mẹ. | Giun dẹp, sao biển,… |
Trinh sản | Cơ thể mới phát triển từ trứng không được thụ tinh. | Ong, kiến, rệp,… |
Tiêu chí | Nảy chồi | Trinh sản | Phân mảnh |
Khái niệm | - Từ cơ thể mẹ nảy ra một cái chồi. Chồi này phát triển thành cá thể mới. | - Trứng không thụ tinh mà phát triển thành cá thể mới. | - Cá thể mới được sinh ra từ một mảnh của cơ thể mẹ. |
Đặc điểm | - Lúc đầu, cá thể mới phát triển gắn liền với sinh vật mẹ. Sau khi trưởng thành, mới tách hẳn khỏi cơ thể mẹ. - Cá thể mới có vật chất di truyền giống cơ thể mẹ. | - Cá thể mới luôn là giống đực. - Cá thể mới có vật chất di truyền khác cơ thể mẹ. | - Từ một mảnh khuyết thiếu từ mẹ sẽ phát triển đầy đủ thành một cá thể mới hoàn thiện. - Cá thể mới có vật chất di truyền giống cơ thể mẹ. |
Ví dụ | Thuỷ tức | Ong | Sao biển |
Tham khảo:
Hình thức | Đặc điểm | Đại diện |
Thụ tinh ngoài | - Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể cái (ở môi trường nước) | cá, ếch nhái,... |
Thụ tinh trong | - Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái. - hiệu suất thụ tinh cao, tỉ lệ trứng nở và con non sống sót cao do cơ quan sinh sản hoàn thiện hơn, gặp ở cả nhóm đẻ trứng và nhóm đẻ con. | Bò sát, chim và thú. |
Đẻ trứng | Trứng có thể được đẻ ra ngoài rồi thụ tinh (thụ tinh ngoài) hoặc trứng được thụ tinh và đẻ ra ngoài (thụ tinh trong) → Phát triển thành phôi → con non. | cá, ếch, nhái, chim, thằn lằn, rắn... |
Đẻ con | Trứng được thụ tinh trong cơ quan sinh sản (thụ tinh trong) tạo hợp tử → phát triển thành phôi → con non → đẻ ra ngoài. | - các loài động vật có vú đều đẻ con, trừ thú mỏ vịt đẻ trứng - Vài loài cá sụn (cá mập xanh, cá đầu búa) và vài loài bò sát cũng đẻ con. |
Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) , trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có hai hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
Refer
Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
Tham khảo:
- Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
+ Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
+ Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có hai hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
tk
- Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
+ Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
+ Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có hai hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
- Ở động vật có 2 hình thức sinh sản là: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.
- Phân đôi: động vật nguyên sinh: ví dụ như trùng roi, trùng giày,…
- Mọc chồi: ví dụ như thủy tức
Hình thức sinh sản
Đặc điểm
Nhóm sinh vật
Phân đôi
Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành 2 phần giống nhau, mỗi phần sẽ phát triển thành một cá thể. Sự phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều.
Động vật nguyên sinh, giun dẹp.
Nảy chồi
Một phần của cơ thể mẹ nguyên phân nhiều hơn các vùng lân cận và phát triển tạo thành cơ thể mới.
Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập.
Ruột khoang, bọt biển.
Phân mảnh
Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, tế bào ở mỗi phần tiếp tục nguyên phân nhiều lần và phát triển thành một cơ thể mới.
Bọt biển.
Trinh sản
(trinh sản)
Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh , nguyên phân nhiều lần phát triển thành cơ thể đơn bội (n).
Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.
Chân khớp như ong, kiến, rệp