Dựa vào Hình 10.7, hãy mô tả cấu tạo của các loại mạch máu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cấu tạo của lục lạp:
+ Lục lạp được bao bọc bởi 2 lớp màng, tuy nhiên màng trong không gấp nếp như ở ti thể.
+ Bên trong lục lạp chứa chất nền (stroma) không màu cùng hệ thống túi dẹp gọi là thylakoid, trên màng thylakoid có chứa hệ thống các sắc tố và enzyme quang hợp. Thylakoid xếp chồng lên nhau tạo thành các granum.
+ Trong chất nền lục lạp còn có DNA, ribosome 70 S và các enzyme quang hợp.
- Chức năng: Lục lạp thực hiện quá trình quang hợp, tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào.
Tham khảo:
Cấu tạo neuron: gồm một thân chứa nhân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao myelin, nối các bao myelin là các eo ranvier, tận cùng sợi trục có cúc synapse.
Tham khảo:
- Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa.
Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:
+ Chỉ nhị
+ Bao phấn
+ Hạt phấn nằm trong bao phấn
Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:
+ Đầu nhụy
+ Vòi nhụy
+ Bầu nhụy
+ Noãn nằm trong bầu nhụy
Tham khảo:
- Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa.
Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:
+ Chỉ nhị
+ Bao phấn
+ Hạt phấn nằm trong bao phấn
Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:
+ Đầu nhụy
+ Vòi nhụy
+ Bầu nhụy
+ Noãn nằm trong bầu nhụy
- Cấu tạo của noron thần kinh:
+ Thân hình sao, chứa nhân
+ Một số trục có bao mielin
+ Tận cùng là các xinap: nơi tiếp xúc giữa các noron.
- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Mô tả thí nghiệm:
- Lấy 100cm3 nước và 50cm3 sirô đổ chung vào bình, ta thu được thể tích hỗn hợp là 140cm3.
- Giải thích: Khi đổ nước vào sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm. Điều này chứng tỏ: giữa các phân tử có khoảng cách.
Dựa theo nguồn gốc hình thành, có thể chia các hồ tự nhiên thành 2 nhóm chính:
- Hồ có nguồn gốc nội sinh:
+ Hồ kiến tạo: hình thành do các đứt gãy lớn (VD: Hồ Bai-can).
+ Hồ núi lửa: hình thành trên miện núi lửa đã tắt (VD: hồ Crây-tơ,…).
- Hồ có nguồn gốc ngoại sinh:
+ Hồ do băng hà tạo ra
+ Hồ bồi tụ do sông (VD: hồ Hoàn Kiếm).
- Ngoài ra còn có hồ nhân tạo (hồ Hoà Bình)
Cấu tạo của đầu gối:
- Xương đùi (ở phần đùi gần gối), xương bánh chè (một phần xương tròn dẹp ở đầu gối), xương chày (phần trên của xương ống quyển). Cả 3 xương này đều có một lớp sụn đầu khớp bao bọc, làm giảm ma sát khi cử động.
- Phần đầu xương của trẻ em có sụn tăng trưởng (bên dưới sụn đầu xương), sau quá trình hóa xương, xương của trẻ sẽ dài ra.
- Giữa các phần xương có dịch khớp, góp phần làm giảm ma sát cùng với sụn đầu xương.
- Dây chằng (nằm bên trên đầu gối và xương bánh chè), nhờ sự co giãn của dây chằng mà ta có thể cử động đầu gối được.
Khớp động:
- Là những khớp có thể cử động dễ dàng.
- Hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp, làm giảm ma sát.
- Những khớp như vai, cổ, khuỷu tay, cổ tay, hán, đầu gối, cổ chân, ngón tay, ngón chân... là những khớp động.
Khớp động:
Là những khớp có thể cử động dễ dàng.Hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm ttong 1 bao chứa dịch khớp làm giảm ma sát,những khớp như vai,cổ,khủy tay,cổ tay,hán,đầu gối,cổ chân,ngón tay,ngón chân..Là những khớp động
* Cấu trúc hiển vi
a) Hình dạng
- Ty thể thường có dạng hạt hoặc sợi.
- Hình dạng dễ dàng biến đổi theo theo tình trạng sinh lí của tế bào: áp suất, pH, bệnh lý,…
b) Kích thước và số lượng
- Ở trạng thái bình thường, ty thể có dạng hình trứng đường kính 0.5-2μm và dài 7-10μm.
- Ty thể có nhiều trong các tế bào tích cực chuyển hóa năng lượng: tế bào gan, tế bào cơ,….
* Cấu trúc siêu vi
- Cấu tạo từ màng kép bản chất là màng lipoprotein bao lấy khối chất nền (matrix) ở phía trong.
+ Màng ngoài không gấp khúc.
+ Màng trong gấp khúc tạo thành các mào (crista) do đó làm tăng bề mặt lên gấp 3 lần so với màng ngoài.
* Cấu trúc phân tử
Ty thể chứa protein (65-70%) và lipit (25-30%). Ngoài ra còn có ADN và ARN.
a) Màng ngoài
- Dày 6nm
-Gồm protein (60%) và lipit (40%)
-Gồm nhiều kênh protein, kênh ion để vận chuyển ion và các chất.
b)Xoang gian màng
- Là khoảng giới hạn bởi màng trong và màng ngoài.
- Là nơi trung chuyển các chất giữa màng trong và màng ngoài.
- Chứa nhiều proton H+
c)Màng trong
-Số lượng mào của màng trong tỉ lệ với cường độ chuyển hóa năng lượng ATP.
-Gồm 80% protein và 20% lipit.
-Trên màng trong có:
+ Protein vận chuyển
+ Các phức hợp của chuỗi chuyền electron
+ Phức hợp ATP-sintetaza có chức mang tổng hợp ATP.
-Cytocrom P450.
d)Chất nền ty thể chứa:
-Enzim hô hấp tham gia chuyển hóa đường và các chất hữu cơ thành ATP.
-Riboxom ty thể: tương tự riboxom của vi khuẩn.
-ADN ty thể - mtADN: +phân tử ADN vòng, dạng trần
+Trong ty thể có 5-10 mtADN
-Ion và các chất vô cơ, hữu cơ.
- Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
+ Động mạch: Thành có 3 lớp, mô liên kết và lớp cơ trơn dày. Lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch
+ Tĩnh mạch: Thành có 3 lớp, lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. Lòng rộng hơn của động mạch
+ Mao mạch: Nhỏ, phân nhánh. Thành mạch nhỏ, 1 lớp tế bào, lòng mạch hẹp