K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

Theo bài ra ta có hình vẽ :

x O y t z m n

a) Có \(\widehat{zOm}=\widehat{zOn}\)( 1 ) ( theo đề bài )

Vì \(\widehat{zOm}\)và \(\widehat{zOn}\)là hai góc nhọn nên \(\widehat{zOm}+\widehat{zOn}=180^o\)

\(\Rightarrow\)Tia Oz nằm giữa hai tia Om và On ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

b) Ta thấy \(\widehat{xOn}=\widehat{yOn}\)( cùng phụ với hai góc bằng nhau )

\(\widehat{xOt}=\widehat{yOn}\)( cùng bù với \(\widehat{yOt}\))

suy ra : \(\widehat{xOm}=\widehat{yOt}\)

Ta chứng minh được \(\widehat{xOn}\)là góc tù, vì vậy \(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\)

Vậy tia Om nằm giữa hai tia Ox, On suy ra \(\widehat{nOm}< \widehat{nOx}< \widehat{nOt}\)nên tia Ox nằm giữa hai tia Om, Ot ( 4 ) . 

Từ ( 3 ) và ( 4 ) \(\Rightarrow\)Tia Ox là tia phân giác của  \(\widehat{mOt}\)

3 tháng 2 2020

Đề đâu cho m nằm giữa x và z đâu. Tương tự vs n cx thế. Sai rồi

17 tháng 2 2017

a) Vì góc zOm = góc zOn (1)

Mà góc zOm và góc zOn là hai góc nhọn nên góc zOm + zOn < 180 o

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Om và On (2)

b) Từ (1) và (2) suy ra tia Oz là tia phân giác cảu góc mOn. 

7 tháng 4 2016

O x y n z m t

a) Vì góc zOm = góc zOn (1)

Mà góc zOm và góc zOn là hai góc nhọn nên

góc zOm + zOn < 180o

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Om và On (2)

b) Từ (1) và (2) suy ra tia Oz là tia phân giác cảu góc mOn.

17 tháng 2 2017

Hình bạn vẽ sai rồi

x y O z m n t

11 tháng 8 2016

minh ko biet

a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOz}=120^0\)

b) Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOy}+\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOy}=120^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOz}< \widehat{yOt}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot

mà \(\widehat{yOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{yOt}\left(60^0=\dfrac{1}{2}\cdot120^0\right)\)

nên Oz là tia phân giác của \(\widehat{yOt}\)

a) Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{xOz}=120^0\)

5 tháng 4 2017

Có phần a không bạn?

b)Vì Om, Oz là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOz + zOm < 180o

=> Oz nằm giữa Ox và Om

=> xOz + zOm = xOm hay 500 + 200 = xOm

=> xOm = 70o

Vì Oy và Om là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOy > xOm

=> Om nằm giữa Ox và Oy (1)

=> xOm + mOy = xOy hay 70o + mOy = 140o

=> mOy = 70o

Ta có : xOm = mOy (= 70o)  (2)

Từ 1 và 2 suy ra Om là tia phân giác của xOy.

c)Vì Om và Om' là hai tia nằm trên hai nửa mp đối nhau bờ chứa Ox; mOx + xOm' = 180o

=> Ox nằm giữa Om và Om'

=> mOx + xOm' = mOm' hay 70o + 110o = mOm' 

=> mOm' = 180o

Vì mOx và xOm' là hai góc kề bù -> mOm' là góc bẹt -> Om và Om' là hai tia đối nhau.

Hơi dài một tí :D

23 tháng 2 2019

a)  z O x ^ = 120 °

b) Vì tia Om là phân giác của x O z ^  nên  m O z ^ = 1 2 x O z ^ = 60 °

Tương tự ta có  z O n ^ = 30 ° . Vậy hai góc z O m ^ và góc z O n ^  có phụ nhau.

Hai góc có kề nhau vì có chung bờ là tia Oz.