K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

A B C D E M I

Gọi I là giao điểm của MC và AD

\(\Delta AMI\) vuông tại A => \(\widehat{IAM}+\widehat{AIM}=90^0\Rightarrow\widehat{IAM}=90^0-\widehat{AIM}\) (1)

\(\Delta DIC\) vuông tại D => \(\widehat{DIC}+\widehat{DCI}=90^0\Rightarrow\widehat{DCI}=90^0-\widehat{DIC}\) (2)

Ta lại có \(\widehat{AIM}=\widehat{DIC}\) (Đối đỉnh) (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => \(\widehat{IAM}=\widehat{DCI}\)

Vì \(\widehat{AEM}\) Là góc ngoài của tam giác DME nên \(\widehat{AEM}=\widehat{DME}+\widehat{MDE}=90^0+\widehat{MDE}\)(4)

Ta có \(\widehat{MDC}=\widehat{MDE}+\widehat{EDC}=90^0+\widehat{MDE}\)(5)

Từ (4) ; (5) => \(\widehat{AEM}=\widehat{MDC}\)

\(\Delta AEM\) có \(\widehat{AEM}+\widehat{AME}+\widehat{EAM}=180^0\) (Định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{AME}=180^0-\widehat{AEM}-\widehat{EAM}\)(6)

\(\Delta MDC\)có \(\widehat{MDC}+\widehat{DMC}+\widehat{DCM}=180^0\)(Định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{DMC}=180^0-\widehat{MDC}-\widehat{DCM}\) (7)

Ta lại có : \(\widehat{AEM}=\widehat{MDC};\widehat{EAM}=\widehat{DCM}\) (cm trên) (8)

Từ (6) ; (7) ; (8) => \(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)

Mà \(\widehat{DMC}+\widehat{EMC}=90^0\Rightarrow\widehat{AME}+\widehat{EMC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMC}=90^0\) Hay \(AM⊥CM\) (đpcm)

30 tháng 5 2017

bài làm của Đinh Đức Hùng hình như bị sai á , bạn bảo góc AMI = 90 độ thì bạn thừa nhận AM vuông góc với MC rồi vì I là giao của AD và MC , đó là cái ta cần c.m

4 tháng 12 2017

A B D C E M N H

Gọi N, H lần lượt là trung điểm của BM và DM.

Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

AD là đường cao (gt)

=> AD là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> D trung điểm BC

Xét tam giác BMC ta có:

N trung điểm BM (cách vẽ)

D trung điểm BC (cmt)

=> ND là đường trung bình của tam giác BMC

=> ND // MC

Xét tam giác AMD ta có:

H trung điểm MD (cách vẽ)

E trung điểm AD (gt)

=> HE là đường trung bình của tam giác AMD

=> HE // AM

Xét tam giác BMD ta có:

N trung điểm MB (cách vẽ)

H trung điểm MD (cách vẽ)

=> NH là đường trung bình của tam giác BMD

=> NH // BD

Mà BD _|_ AD tại D (AD là đường cao của tam giác ABC)

Nên NH _|_ ED (E thuộc AD)

Xét tam giác BDE ta có:

DM là đường cao (DM _|_ BE tại M)

NH là đường cao (NH _|_ ED)

DM cắt NH tại H (gt)

=> H là trực tâm của tam giác BED

=> EH là đường cao thứ 3 của tam giác BED

=> EH _|_ ND

Mà ND // MC (cmt)

Nên EH _|_ MC

Mặt khác EH // AM (cmt)

=> AM _|_ MC tại M (đpcm)

13 tháng 6 2019