Tìm số x biết :
10+20+30=(120:(x-6)+24)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\\ \Rightarrow x=5\left(B\right)\\ B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;...\right\}\\ \Rightarrow x=24\left(B\right)\)
a) 20 = 22 . 5
48 = 24 . 3
ƯCLN(20,40) = 22 = 4
ƯC(20,40) = Ư(4) = 1,2,4
Mà theo đề bài 0 < x < 4 nên x = { 1 , 2 }
b) 30 = 2 . 5 . 3
24 = 23 . 3
ƯCLN(30,24) = 2 . 3 = 6
ƯC(30,24) = Ư(6) = 1,2,3,6
Mà theo y/c đề bài 2 < x < 6 nên x = 3
Bảng 1:
Xét các tích xy = 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 = 120
=> x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Bảng 2:
Xét các tích xy = 2.30 = 3.20 = 4.15 # 5.12,5
=> x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
a, Ta có: x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = x5.y5 = 120 Vậy hai đại lượng x và y tỉ lệ ngịch với nhau
b, Ta có: x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x5.y5 \(\ne\) x4.y4 Vậy hai đại lượng x và y không tỉ lệ ngịch với nhau
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
a) x - 120: 30 = 40
x -40 =40
x =40+40
x =80
b) (x + 120) : 20 = 8
(x+ 120) = 8x20
x+120 =160
x = 160-120
x = 40
c) (x + 5). 3 = 300
x+5=300:3
x+5=100
x=100-5
x=95
d) x.2 + 21 : 3= 27
x.2 +7=27
x.2 = 27-7
x.2= 20
x=20:2
x=10
\(2^5.3^2+2^5.11-2^6.5-5\)
\(=2^5.9+2^5.11-2^5.2^1.5-5\)
\(=2^5.\left(9+11-2.5\right)-5\)
\(=32.\left(9+11-10\right)-5\)
\(=32.10-5\)
\(=320-5\)
\(=315\)
\(-2017-\left[\left(15-2017\right)+\left(-115\right)\right]\)
\(=-2017-\left[\left(-2002\right)+\left(-115\right)\right]\)
\(=-2017-\left(-2117\right)\)
\(=-2017+2117\)
\(=100\)
Vì 24 chia hết cho x, 120 chia hết cho x và 10<x<20 nên x ƯC(24,120)
Ta có : 24 =12.2 ; 120= 10.12
ƯCLN(24,120) = 12
Mà Ư(12) = { 1,2,3,4,6,12}
=>ƯC(24,120) = { 1,2,3,4,6,12}
Vì 10<x<20
=> x = 12
Vậy x = 12
3.|x-1| = 28:23 + 20170
3.|x-1| = 25+ 1
3.|x-1| = 32 + 1
3.|x-1| = 33
|x-1| = 33 : 3
|x-1| =11
=> x -1 =11
x = 11+1
x = 22
Lớp 6 rồi mà gà quá :v
Ta có:
10+20+30=(120:(x-6)+24)
=>(120:(x-6)+24)=60
=> 120:(x-6)=36
=> x-6=10/3
=> x=28/3
Ta có :
10 + 20 = 30 = [ 120 : ( x - 6 ) + 24 ]
Suy ra [ 120 : ( x - 6 ) + 24 ] = 60
Suy ra 120 : ( x - 6 ) = 36
Suy ra x - 6 = 10/3
Suy ra x = 28/3