Hiện nay khu vực đồng bằng sông cửu long đang bị nhiễm mặn khá nghiêm trọng hãy đề ra một số biện pháp khắc phục
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nguyên nhân :
- do rác thải sinh hoạt hằng ngày
- do khí độc các nhà máy
- dùng nhiều hoá chất độc hai
-...v.v...
biện pháp khắc phục:
- giải thiểu rác thải nhựa
- hạn chế dùng các loại hoá chất
- nâng cao ý thức sử dụng và xử lý rác thải của người dân
-Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lý pháp luật về môi trường
-...
nguyên nhân :
- nước sử dụng vào nhiều mục đích đơn lẻ; ( giao thông ; du lịch ; thủy điện ;.... ) dẫn tới lãng phí
khắc phục :
=> Người ta thường sử dụng tổng hợp nước sông , hồ .Việc sử dụng tổng hợp nước ngọt MANG lại hiệu quả kinh tế cao , hạn chế lãng phí nước và góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước
Nguyên nhân:
- Rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình.
- Do quá trình đô thị hóa.
- Xác chết động vật thấm và phân hủy trong nước, làm ô nhiễm nguồn nước.
- ...
Biện pháp:
- Xử lý nước thải trước khi thỉa ra môi trường.
- Hạn chế xả rác ra biển và đại dương.
- Bảo vệ môi trường
-....
*Vai trò rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
-Là rừng phòng hộ, phòng chống lũ lụt, triều cường.
-Cân bằng môi trường sinh thái.
*Khó khăn:
-Thiên tai, bão lũ.
-Đất phèn, đất mặn.
-Thiếu nước ngọt trong mùa khô.
*Biện pháp:
-Xây dựng bờ bao chống lũ, chủ động sống chung với lũ.
-Đào kênh tháo phèn rữa mặn.
-Xây dựng hệ thống thủy lợi, cung cấp nước ngọt trong mùa khô.
Nguyên nhân:do lượng rác thải công nghiệp tăng - biện pháp :
- Tái chế lại các loại rác thải
- Sử dụng lò để đốt rác thải.
Nguyên nhân:
- do rác thải sinh hoạt hằng ngày
- do khí độc các nhà máy
- dùng nhiều hóa chất độc hại, v..v..
Biện pháp để khắc phục:
- giảm thiểu rác thải nhựa
- hạn chế dùng các loại hóa chất
- nâng cao ý thức sử dụng và xử lí rác thải của người dân
- xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lí pháp luật về môi trường
Đáp án D
Để khắc phục tình trạng đất nhiễm mặn, nhiễm phèn ở đồng bằng sông Cửu Long, trong nông nghiệp cần có giải pháp phát triển thủy lợi để dẫn nước ngọt vào đổng ruộng, tiến hành thau chua rửa mặn; đồng thời kết hợp việc lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp.
*Khó khăn:
- Thiên tai, lũ lụt, hạn hán.
- Triều cường…
- Môi trường nuôi tôm bị ô nhiễm , tôm chết hàng loạt
- Vốn đầu tư đánh bắt xa bờ còn hạn chế.
- Cơ sở hạ tầng chưa trang bị, đầu tư cho tàu lớn.
- Ngành công nghiệp chế biến chưa phát triển mạnh
- Cạnh tranh thị trường nước ngoài.
*Biện pháp:
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường
- Cần có hướng đầu tư vốn, kỹ thuật, tàu thuyền cho đánh bắt xa bờ.
- Đầu tư cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản chất lượng cao.
- Chủ động thị trường, tránh các rào cản của các nước nhập khẩu sản phẩm thủy sản Việt Nam.
Nguyên nhân
- Xả thải công nghiệp và nông nghiệp: Các doanh nghiệp công nghiệp thường xả thải không xử lý vào sông ngòi, chứa đựng hóa chất và các chất độc hại. Nông nghiệp sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu cũng có thể gây ô nhiễm sông khi chúng rửa trôi vào sông qua quá trình mưa.
- Rác thải : Sự sạt lở đất đá và thiếu quản lý rác thải đúng cách có thể làm cho rác thải rơi vào sông và gây ô nhiễm.
- Xả nước thải sinh hoạt: Nước thải từ các hộ gia đình thường chứa các chất cặn, vi khuẩn, và hóa chất từ việc sử dụng hằng ngày, và nó thường được xả thải vào sông mà không qua xử lý đủ.
- Chất lỏng từ xây dựng và đô thị hóa: Quá trình xây dựng và đô thị hóa thường tạo ra các chất lỏng chứa các hạt bụi, cát, và các hợp chất hóa học, và chúng có thể đổ trực tiếp vào sông khi không được quản lý cẩn thận.
Các biện pháp
- Xử lý nước thải: Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải hiệu quả cho các khu công nghiệp, nông nghiệp và đô thị để loại bỏ chất ô nhiễm trước khi nước thải được xả vào sông.
- Giáo dục và tạo nhận thức: Tăng cường giáo dục dành cho cộng đồng và doanh nghiệp về tác động của ô nhiễm sông và hướng dẫn về cách giảm thiểu sự ô nhiễm.
- Kiểm tra và quản lý môi trường: Tăng cường kiểm tra và giám sát việc tuân thủ các quy định về môi trường, và xử phạt các vi phạm môi trường.
- Tái sử dụng và tái chế: Khuyến khích tái sử dụng và tái chế các vật liệu và sản phẩm để giảm lượng rác thải.
- Bảo tồn môi trường và tự nhiên: Bảo vệ và khôi phục các khu vực dọc theo sông ngòi, bao gồm việc trồng cây và bảo tồn động thực vật và động vật.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với cộng đồng quốc tế để tìm kiếm các giải pháp và kinh nghiệm quản lý môi trường tốt hơn.
-> Cải tạo tình trạng ô nhiễm sông yêu cầu sự đồng lòng và nỗ lực từ cả chính phủ, doanh nghiệp, và cộng đồng để bảo vệ và bổ sung tài nguyên nước của Việt Nam.
Dựa vào hiểu biết thực tế, hiện tượng sạt lở bờ biển đang diễn ra nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long nước ta hiện nay chủ yếu do biến đổi khí hậu toàn cầu. Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, mất nhiều diện tích tự nhiên nhất do biến đổi khí hậu và nước biển dâng
=> Chọn đáp án C
a) Thế mạnh để phát triển thủy sản:
- Điều kiện tự nhiên: diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn;nguồn cá tôm dồi dào: nước ngọt, nước mặn, nước lợ, các bãi tôm , cá trên biển rộng lớn.
- Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Người dân Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với nến kinh tế thị trường , năng động , nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh.
- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ sở chế biến thủy sản; sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu.
- Thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long có thị trường tiêu thụ rộng lớn: các nước trong khu vực, EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ.
b) Bởi vì:
- Điều kiện tự nhiên: diện tích vùng nước rộng lớn (vùng ven biển: nuôi tôm sú, tôm thẻ; trong mương vườn: tôm càng xanh), đặc biệt trên bán đảo Cà Mau.
- Nguồn lao động dồi dào, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường, do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn, nếu trúng mùa, trúng giá, người dân rất sẵn sàng đầu tư lớn, chấp nhận rủi ro, sẵn sàng tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới để phát triển nghề nuôi tôm xuất khẩu.
- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ sở chế biến tôm để xuất khẩu.
- Thị trường tiêu thụ : thị trường xuất khẩu tôm (EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ) là nhân tố quan trọng kích thích nghề nuôi thủy sản xuất khẩu.
c)
- Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long: vấn đề đầu tư cho đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao, chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường, chủ động tránh né các rào cản của các nước nhập khẩu thủy sản của Việt Nam.
- Biện pháp khắc phục: tăng cường nguồn vốn với lãi suất ưu đãi để người dân đầu tư nâng cấp và đóng mới tàu thuyền đánh bắt xa bờ, khuyến khích các cơ sở công nghiệp thay đổi dây chuyền, công nghệ sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống các trung tâm, trạm, trại nghiên cứu, lai tạo giống chất lượng cao, quảng bá sản phẩm trên mạng Internet, tìm kiếm thị trường tiêu thụ