số khối của iron là 56 và trong một nguyên tử iron(fe) có số hạt neuton nhiều hơn proton là 4.số hiệu nguyên tử của iron là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính khối lượng của nguyên tử iron, ta cần tính tổng khối lượng của proton và neutron trong hạt nhân. Khối lượng của proton là xấp xỉ 1 amu và khối lượng của neutron cũng xấp xỉ 1 amu. Vậy tổng khối lượng của proton và neutron trong hạt nhân là 26 amu + 30 amu = 56 amu. Vậy đáp án là D. 56 amu.
\(p_{Na}=e_{Na}=11\\ n_{Na}=34-22=12\\ n_{Fe}=30\\ p_{Fe}=e_{Fe}=\dfrac{82-30}{2}=26\)
Đáp án:
K2O Giải chi tiết: Đặt số proton và notron của M lần lượt là p và n số proton và notron của X lần lượt là p' và n' Ta có hệ phương trình: ⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8{2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8 Số khối của M là: A = p + n = 19 + 20 = 39 => M là Kali (kí hiệu: K) Số khối của X là: A' = p'+ n' = 8 + 8 = 16 => X là Oxi (kí hiệu: O) => CT hợp chất: K2O
Em tham khảo link này https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hop-chat-mx2-trong-phan-tu-nay-tong-so-hat-co-ban-la-140-va-so-hat-mang-dien-nhieu-hon-so-hat-ko-mang-dien-la-44-hatso-khoi-cua-x-lon-hon-so-kho.158928398419
4674449991663564477889332677886433235689988766554332134566789[00987766555443221234455667789008766543213¹12345678997775764665765576675675775554889888888884444444499999997655777777777777777777⁷77777777777542453353456799987677677677775544655455455565565544666777874332245666666tggf66ggg66hgg
Fhugj
Ggghhhgg
Jkjjn
Tyigv
Rơôâgagu
Jfggtg
Tjhgug
666
Cho biết số liệu nguyên tử của nguyên tố x là 13 electron và số proton lớn hơn electron và lớp electron nằm trong nguyên tử
Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.
=> \(^{56}_{26}Fe\)
b. Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.
=> \(^{39}_{19}K\)
c. Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.
=> \(^4_2He\)
d. Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.
=> \(^{23}_{11}Na\)
e. Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.
=> \(^{25}_{12}Mg\)
f. Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.
=> \(^{52}_{24}Cr\)
g. Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.
=> \(^{79}_{35}Br\)
h. Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.
=> \(^{15}_7N\)
i. Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.
=> \(^{16}_8O\)
j. Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1.
=> \(^{27}_{13}Al\)
k. Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron bằng số proton.
=> \(^{20}_{10}Ne\)
l. Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.
=> \(^{137}_{56}Ba\)
\(A=p+n=56\\ n-p=4\\ n=\dfrac{56+4}{2}=30\\ p=Z=26\)
56 = Z + (Z + 4)
56 = 2Z + 4
52 = 2Z
Z = 26
Vậy số hiệu nguyên tử của iron Fe là 26