Cho phân thức A=\(\frac{1}{x+5}+\frac{2}{x-5}-\frac{2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
a.Rút gọn A
b.Cho A=-3.. Tính giá trị của biểu thức 9x2-4x+49
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{1}{x+5}+\frac{2}{x-5}-\frac{2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\) ĐK đề bài
\(=\frac{x-5+2\left(x+5\right)-2x-10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\frac{-\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=-\frac{1}{x-5}\)
b/ có A=-3 => \(-\frac{1}{x-5}=-3 \Rightarrow x-5=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{16}{3}\)
có \(9x^2-42x+49=\left(3x-7\right)^2=\left(\frac{3.16}{3}-7\right)^2=81\)
a, Rút gọn :
\(A=\frac{1}{x+5}+\frac{2}{x-5}-\frac{2x-10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(A=\frac{1\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\frac{2\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\frac{2x-10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(A=\frac{x-5+2x+10-2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(A=\frac{x+15}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
3 phút trước (13:18)
Kb đi buồn quá
Toán lớp 1Bài 2 :
a, Ta có : \(A=\frac{1}{x+5}+\frac{2}{x-5}-\frac{2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
=> \(A=\frac{x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\frac{2\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
=> \(A=\frac{x-5+2\left(x+5\right)-2x-10}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
=> \(A=\frac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{x+5}\)
b, - Thay A = -3 ta được phương trình \(\frac{1}{x+5}=-3\)
=> \(-3\left(x+5\right)=1\)
=> \(-3x-15=1\)
=> \(-3x=16\)
=> \(x=-\frac{16}{3}\)
- Thay x = \(-\frac{16}{3}\)vào phương trình trên ta được :
\(9.\left(-\frac{16}{3}\right)^2-42.\left(-\frac{16}{3}\right)+49=529\)
a) A \(=\)\(\frac{\left(2x^2+2x\right)\left(x-2\right)^2}{\left(x^3-4x\right)\left(x+1\right)}\)\(=\)\(\frac{2x\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\)\(\frac{2\left(x-2\right)}{x+2}\)\(=\)\(\frac{2x-4}{x+2}\)
Tại x = \(\frac{1}{2}\)thì:
A = \(\frac{2.\frac{1}{2}-4}{\frac{1}{2}+2}\)\(=\)\(\frac{-3}{\frac{5}{2}}\)\(=\)\(\frac{-6}{5}\)
ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)
a) \(A=\left(\frac{2x}{x-3}-\frac{x+1}{x+3}+\frac{x^2+1}{9-x^2}\right):\left(1-\frac{x-1}{x+3}\right)\)
\(A=\left(\frac{-2x\left(3+x\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}{\left(x+3\right)\left(3-x\right)}+\frac{x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3}{x+3}-\frac{x-1}{x+3}\right)\)
\(A=\left(\frac{-2x^2-6x+x^2-2x-3+x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3-x+1}{x+3}\right)\)
\(A=\left(\frac{-8x-2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{4}{x+3}\right)\)
\(A=\frac{-2\left(4x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)4}\)
\(A=\frac{-\left(4x+1\right)}{2\left(3-x\right)}\)
\(A=\frac{4x+1}{2\left(x-3\right)}\)
b) \(\left|x-5\right|=2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}}\)
Mà ĐKXĐ x khác 3 => ta xét x = 7
\(A=\frac{4\cdot7+1}{2\cdot\left(7-3\right)}=\frac{29}{8}\)
c) Để A nguyên thì 4x + 1 ⋮ 2x - 3
<=> 4x - 6 + 7 ⋮ 2x - 3
<=> 2 ( 2x - 3 ) + 7 ⋮ 2x - 3
Mà 2 ( 2x - 3 ) ⋮ ( 2x - 3 ) => 7 ⋮ 2x - 3
=> 2x - 3 thuộc Ư(7) = { 1; -1; 7; -7 }
=> x thuộc { 2; 1; 5; -2 }
Vậy .....
a) ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)
\(A=\frac{2x\left(x+3\right)-\left(x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x^2+1\right)}{x^2-9} : \frac{x+3-\left(x-1\right)}{x+3}\)
\(A=\frac{2x^2-6x-x^2+2x+3-x^2-1}{x^2-9} : \frac{4}{x+3}\)
\(A=\frac{-4x+2}{x^2+9} : \frac{4}{x+3}\)
\(A=\frac{2\left(1-2x\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{4}=\frac{1-2x}{2x-6}\)
b)
Có 2 trường hợp:
T.Hợp 1:
\(x-5=2\Leftrightarrow x=7\)(thỏa mã ĐKXĐ)
thay vào A ta được: A=\(-\frac{13}{8}\)
T.Hợp 2:
\(x-5=-2\Leftrightarrow x=3\)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy không tồn tại giá trị của A tại x=3
Vậy với x=7 thì A=-13/8
c)
\(\frac{1-2x}{2x-6}=\frac{1-\left(2x-6\right)-6}{2x-6}=-1-\frac{5}{2x-6}\)
Do -1 nguyên, để A nguyên thì \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)
Để \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)thì \(2x-6\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Do 2x-6 chẵn, để x nguyên thì 2x-6 là 1 số chẵn .
Vậy không có giá trị nguyên nào của x để A nguyên
a.x=5
b.mk chưa hiểu ý đề bài,hjhj