làm theo toán chương trình mới lớp 7 ạ gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên \(AM=MB=MC=\dfrac{BC}{2}\)
Xét ΔBAM có
MA=MB
Do đó: ΔBAM cân tại M
Xét ΔMAB cân tại M có \(\widehat{MBA}=60^0\)
nên ΔMAB đều
b: ΔMAB đều
mà BH là đường cao
nên H là trung điểm của AM
Xét ΔHMN vuông tại H và ΔHAB vuông tại H có
HA=HM
\(\widehat{HMN}=\widehat{HAB}\)
Do đó: ΔHMN=ΔHAB
=>HN=HB
Xét tứ giác ABMN có
H là trung điểm chung của AM và BN
nên ABMN là hình bình hành
=>AN//MB và AN=MB
AN=MB
MB=MC
Do đó: AN=MC
AN//MB
\(M\in BC\)
Do đó: AN//MC
Xét tứ giác AMCN có
AN//CM
AN=CM
Do đó: AMCN là hình bình hành
Hình bình hành AMCN có AC\(\perp\)MN
nên AMCN là hình thoi
c: ABMN là hình bình hành
=>\(\widehat{NMB}+\widehat{MBA}=180^0\)
=>\(\widehat{NMB}=120^0\)
Hình bình hành ABMN có NB\(\perp\)AM
nên ABMN là hình thoi
Xét ΔNMB có \(\dfrac{NB}{sinNMB}=\dfrac{BM}{sinMNB}\)
=>\(\dfrac{NB}{sin120}=\dfrac{BM}{sin30}\)
=>\(NB=BM\cdot\sqrt{3}\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)
=>\(\dfrac{AC}{2\cdot BM}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(AC=BM\cdot\sqrt{3}\)
=>AC=NB
Mọi người giúp mình vẽ sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 1 được ko ạ. Làm ơn đi. Mình cần gấp lắm!
a)
Gọi hợp chất đó là A
dh/chất/H2 = 81 =) MA = 81 x 2 = 162 (g/mol)
CTHH : CxHyNz
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là :
mC = \(\frac{162\times74,07\%}{100\%}=119,9934\approx120\)
mN = \(\frac{162\times17,28\%}{100\%}=27,9936\approx28\)
mH = \(\frac{162\times8,64\%}{100\%}=13,9968\approx14\)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol khí A là
\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{14}{1}=14\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{120}{12}=10\left(mol\right)\)
\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)
=) Trong 1 mol phân tử hợp chất A có : 14 nguyên tử H , 10 nguyên tử C và 2 nguyên tử N
CTHH là : \(C_{10}H_{14}N_2\)
b) Bạn tự làm nha =)))
Chúc bạn học tốt
a: Xét tứ giác AEDF có
\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)
=>AEDF là hình chữ nhật
=>AD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của EF
nên I là trung điểm của AD
=>A,I,D thẳng hàng
b: Xét ΔBAC có DE//AC
nên \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\)
Xét ΔBAC có DF//AB
nên \(\dfrac{DF}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)
\(\dfrac{DE}{AC}+\dfrac{DF}{AB}=\dfrac{BD}{BC}+\dfrac{CD}{BC}=1\)
=>\(\dfrac{DE}{AB}+\dfrac{DF}{AB}=1\)
=>\(DE+DF=AB\)
=>\(2\cdot\left(DE+DF\right)=2AB\)
=>\(C_{AEDF}=2\cdot AB\) không đổi
Nối A vs C, Bvs C
Xét \(\Delta OBC\) và \(\Delta OAC\)có:
OA=OB(cùng là bán kính của cung tròn O)
BC=AC(là bán kính của cung tròn tâm B và A)
OC là cạnh chung
=> \(\Delta OBC=\Delta OAC\)(c.c.c)
=> góc O1=O2(2 góc tương ứng)
Mà OC nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=> OC là phân giác của góc xOy
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
AB<AC<BC
=>góc C<góc B<góc A
b: Xét ΔCDB có
CA,DK là trung tuyến
CA cắt DK tại M
=>M là trọng tâm
=>CM=2/3CA=16/3(cm)
c: Q nằm trên trung trực của AC
=>QA=QC và góc QCA=góc QAC
=>góc QAD=góc QDA
=>QA=QD=QC
=>Q là trung điểm của CD
=>B,M,Q thẳng hàng
Ko hiểu câu a ạ