Hình thức nhân cách hóa trong truyện đồng thoại có ý nghĩa gì?
Hình thức nhân cách hóa trong truyện đồng thoại đã đem lại cho thể loại khả năng diễn tả những vấn đề của ...., của cuộc sống xã hội một cách đầy ....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Truyện kể về những bài học đầu tiên trong cuộc đời của chàng Dế Mèn
Các sự việc chính trong truyện.
+ Miêu tả ngoại hình cường tráng của Dế Mèn
+ Sự khinh bỉ của Dế Mèn đối với mọi người xung quanh và Dế Choắt
+ Cái chết của Dế Choắt
+ Bài học đường đời đầu của Dế Mèn
- Những nhân vật trong truyện: Dế Mèn. Dế Choắt, chị Cốc...Trong đó nhân vật chính: Dế Mèn
- Hình dạng, tính nết của các con vật được thể hiện trong truyện vừa giống loài vật ấy, vừa giống con người ở chỗ nào?
+ Hình dáng miêu tả giống con người:
Dế Mèn: thanh niên cường tráng, đi bách bộ, đầu, to ra thành từng tảng, đứng oai vệ, mỗi bước đi làm điệu dún dẩy, kiểu cách con nhà ra võ
Dế Choắt: gầy gò, dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện, lưng, mạng sườn, mặt mũi ngẩn ngơ ngơ
+ Tính cách: bướng, hung hăng, hống hạch láo, trịnh thượng, yếu ớt
+ Ý nghĩa câu truyện muốn gửi gắm: ở đời không nên hung hăng, bậy bạ, nghịch ranh, ích kỷ sẽ mang tai họa đến cho người khác và cho cả chính mình. Bài học ấy rất có ý nghĩa với chúng ta
- Truyện ngắn muốn nhắn nhủ tới người đọc bài học rằng trong cuộc sống tuyệt đối không được tự cao, cho mình là nhất. Vì điều đó sẽ không chỉ mang đến hậu quả cho bản thân mà còn mang tới hậu quả cho những người khác. Bài học đó rất có ý nghĩa với em. Nó giúp em biết tu dưỡng đạo đức, sống khiêm tốn, biết yêu thương mọi người.
- Nội dung: mang tính giải trí mà còn góp phần phát triển, hình thành nhân cách cho trẻ thông qua việc truyền tải những giá trị về tình yêu thương, cuộc sống và môi trường xung quanh.
- Hình thức:
+ Nhân vật: Thường là con vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa, nhân vật được đa dạng xây dựng với những tính cách, hoàn cảnh và đặc điểm riêng. Các nhân vật này thường được phát triển và tương tác với nhau để xây dựng cốt truyện cốt lõi.
+ Cốt truyện: rõ ràng tuân theo cốt lõi của quy luật logic và có một kết thúc logic. Cái kết của truyện cổ tích thường đáp ứng được sự mong đợi của người đọc và mang những thông điệp, giá trị đạo đức mà tác giả muốn gửi gắm.
+ Cách kể thuật: chi tiết, tường minh trong việc miêu tả các chi tiết, hoàn cảnh, tâm trạng của nhân vật. Nhờ đó mà tác phẩm giúp người đọc dễ dàng hình dung rõ ràng hơn về những khung cảnh, tình huống trong truyện.
+ Ngôi kể: thứ nhất ( xưng tôi ) và ngôi thứ ba.
+ Ngôn ngữ: gần gũi, dễ dàng tiếp cận với mọi lứa tuổi
Câu 1:
-Phương thức biểu đạt chính: thuyết minh.
-Chủ đề của phần trích trên: đặc điểm của thể loại văn học truyện ngắn.
Câu 2:
- 4 từ thuộc trường từ vựng truyện ngắn: tự sự, nhân vật, cốt truyện, kết cấu ( ngoài ra còn có: chủ đề, tác phẩm và thể loại em tham khảo thêm).
Câu 3:
Tác dụng:
-Dấu hai chấm: đánh dấu phần giải thích ( sau dấu hai chấm) cho phần trước đó.
-Dấu ngoặc kép: đánh dấu những từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Câu 4:
Đoạn 2 và đoạn 3 trong phần trích được liên kết với nhau bằng việc sử dụng từ ngữ có tác dụng liên kết. Từ được dùng liên kết: truyện ngắn.
Hình thức nhân cách hóa trong truyện đồng thoại đã đem lại cho thể loại khả năng diễn tả những vấn đề của đời sống, của cuộc sống xã hội một cách đầy hình tượng, ý vị.
Chúc bn hok tốt!!!