cho kim loại iron (fe) tác dụng với clorine thu đc 32.5 g (iron3 chloride) fecl3
a/ lập phương trình hóa hc của phản ứng
b/ tính khối lượn của kim loại iron
c/tính thể tích khí chlorine
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,05<--0,1----->0,05--->0,05
\(m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)
\(m_{FeCl2}=0,05.127=6,35\left(g\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(dkc\right)}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
\(a/2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\\ b/n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2mol\\ m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\ c/higro\Rightarrow hydrogen\\ n_{H_2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\\ d/n_{HCl}=\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\\ V_{HCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)
\(a,\) Magnesium + Chlorine \(\xrightarrow{t^o}\) Magnesium chloride
\(b,m_{Mg}+m_{Cl_2}=m_{MgCl_2}\\ c,m_{Cl_2}=19-4,8=14,2(g)\)
\(a/2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(b/30ml=0,03l\\ n_{H_2SO_4}=0,5.0,03=0,0015\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{0,0015.2}{3}=0,001\left(mol\right)\\ m_{Al}=0,001.27=0,027\left(g\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,0015}{2}=0,00075\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,00075.342=0,2565\left(g\right)\)
\(c/n_{H_2}=\dfrac{0,0015.3}{3}=0,0015\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,0015.24,79=0,037185\left(l\right)\)
\(a.2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ b.n_{Al}=1,5.0,5.0,03=0,0375mol\\ m_{Al}=0,0375.27=1,0125g\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot\dfrac{1}{3}\cdot0,03\cdot0,5=1,71g\\V_{H_2}=24,79.0,5.0,03=0,37185L\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,05 -->0,1----->0,05----->0,05
b
\(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
c
\(V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
d
\(V_{HCl}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\\ a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b,n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\ m_{MgCl_2}=95.0,4=38\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đkc\right)}=0,4.24,79=9,916\left(l\right)\\ d,n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)
cho tui hỏi sao thể tích cần dùng lại tính thêm thể tích hcl vậy ạ
Theo gt ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
\(1Bar=0,9869atm\)
PTHH: \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
Ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow a=m_{CuO}=16\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V=\dfrac{n.R.T}{p}=\dfrac{0,1.\dfrac{22,4}{273}.\left(273+20\right)}{0,9869}=2,436\left(l\right)\)
\(a.2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ b.m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}.0,1.0,6.133,5=2,67g\\ c.V_{H_2}=\dfrac{1}{2}.0,06.24,79=0,7437\left(L\right)\\ d.a=\dfrac{1}{3}.0,1.0,6.27=0,54g\)
\(a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)