chi tiết và vẽ hình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5:
ước vẽ ren:
1. ren nhìn thấy:
- đường đỉnh ren và đường giới hạn vẽ bàng nét liền đậm.
- đường chân ren vẽ bàng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
2. ren bị che khuất:
các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng net đứt.
các loại ren thường gặp: ren hệ mét, ren hình thang, ren vuông...
Câu 1:
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất:
- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống và sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.
- Trong sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công. Muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống:
- Trong đời sống, bản vẽ kĩ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách hiệu quả và an toàn.
Vậy nên bản vẽ kỹ thuật được xem là một phương tiện thông tin gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
a: XetΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
góc ABD=góc HBD
=>ΔBAD=ΔBHD
=>BA=BH; DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
góc B chung
=>ΔBHK=ΔBAC
=>BK=BC
c: ΔBKC cân tại B
mà BD là phân giác
nên BD là trung trực của KC
\(b,\text{PT }\left(d_1\right)\text{ giao Oy: }x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(0;2\right)\\ \text{PT }\left(d_2\right)\text{ giao Oy: }x=0\Leftrightarrow y=-2\Leftrightarrow B\left(0;-2\right)\\ \text{PT hoành độ giao điểm }\left(d_1\right);\left(d_2\right):2x+2=-\dfrac{1}{2}x-2\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=-4\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{5}\Leftrightarrow y=-\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow C\left(-\dfrac{8}{5};-\dfrac{6}{5}\right)\\ c,\text{Vì }2>0\text{ nên góc tạo đc là góc nhọn}\\ \text{Gọi góc đó là }\alpha\left(\alpha< 90\right)\\ \text{Ta có hs góc của }\left(d_1\right)\text{ là }2\\ \Leftrightarrow\tan\alpha=2\approx\tan63^026'\\ \Leftrightarrow\alpha\approx63^026'\)
a: Ta có: ΔBDC cân tại B
mà BI là đường phân giác
nên I là trung điểm của CD
hay IC=ID
Xét hình thang ABCD có EG//AB//CD
nên AE/AD=BG/BC
Xét ΔADC có OE//DC
nên OE/DC=AE/AD
Xét ΔBDC có OG//DC
nên OG/DC=BG/BC
=>OE/DC=OG/DC
=>OE=OG
1:góc MAO+góc MBO=180 độ
=>MAOB nội tiếp
2: Xét (O) có
MA,MB là tiếp tuyến
=>MA=MB
mà OA=OB
nên OM là trung trực của AB
=>OM vuông góc AB tại H
ΔoAC cân tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI vuông góc AC
góc BAC=1/2*180=90 độ
góc AHO=góc AIO=góc HAI=90 độ
=>AHOI là hìnhchữ nhật
3:
góc DCA=1/2*sđ cung AC=góc ABC
=>ΔACD đồng dạng vơi ΔCBD
=>CD/BD=AC/BC=2CI/2BO=CI/BO
=>BD/BO=CD/CI
Bài 1:
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)
a: Xét ΔCDB có
CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCDB cân tại C
=>CA là phân giác của góc DCB
b: Xét ΔCMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có
CH chung
góc MCH=góc NCH
=>ΔCMH=ΔCNH
=>CM=CN
=>ΔCMN cân tại C
Xét ΔCDB có CM/CD=CN/CB
nên MN//DB
c: HB>HN
HM=HN
=>HB>HM