K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: n(omega)=4

n(A)=4

=>P=4/4=1

b:  n(omega)=4

n(A)=1; A={5}

=>P(A)=1/4

17 tháng 4 2023

Trong bốn số 11;13;15 và 17 thì không có số nào chia hết cho 2 nên xác suất chọn được số chia hết cho 2 là: \(0\)
Trong bốn số 11;13;15 và 17 thì cả bốn số này đều là số có hai chữ số nên xác suất chọn được số có hai chữ số là: \(\dfrac{4}{4}=1\)

30 tháng 4 2023

a) Biến cố “ Chọn được số chia hết cho 5” là biến cố không thể ( do trong các số đã cho không có số nào chia hết cho 5) nên xác suất chọn được số chia hết cho 5 là 0.

b) Biến cố: “ Chọn được số có hai chữ số” là biến cố chắc chắn ( do tất cả các số đã cho đều là số có 2 chữ số) nên xác suất chọn được số có hai chữ số là 1.

c) Xét 2 biến cố: “ Chọn được số nguyên tố” và “ Chọn được hợp số”

2 biến cố này là 2 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy xác suất để chọn được số nguyên tố là \(\dfrac{1}{2}\)

d) Trong 4 số trên chỉ có số 12 là số chia hết cho 6.

Xét 4 biến cố: “Chọn được số 11”; “Chọn được số 12”; “Chọn được số 13”; “Chọn được số 14”

4 biến cố này là 4 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 4 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{4}\)

17 tháng 5 2019

Chọn đáp án B.

16 tháng 5 2017

a: Biến cố ngẫu nhiên: A

Biến cố chẵc chắn: B

Biến cố ko thể: C

b: n(A)=3

=>P(A)=3/6=1/2

5 tháng 7 2017

Đáp án B

Ta có:

12 tháng 1 2018

Chọn A

Xét phép thử: “Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên trong các số tự nhiên có bốn chữ số”

Ta có 

Biến cố A: “Số được chọn có ít nhất hai chữ số 8 đứng liền nhau”.

Gọi số có 4 chữ số  a b c d ¯   là trong đó có ít nhất hai chữ số 8 đứng liền nhau, a ≠ 0

TH1: Có đúng hai chữ số 8 đứng liền nhau.

+) Số có dạng  88 c d ¯ : có 9.9 = 81 số.

 

+) Số có dạng  a 88 d ¯  hoặc  a b 88 ¯  : mỗi dạng có 8.9 = 72 số.

TH2: Có đúng ba chữ số 8 trong đó có ít nhất hai chữ số 8 đứng liền nhau.

+) Số có dạng  a 888 ¯ : có 8 số.

 

+) Số có dạng  8 b 88 ¯  hoặc  88 c 8 ¯ hoặc  888 d ¯ : Mỗi dạng có 9 số.

TH3: Cả 4 chữ số đều là chữ số 8: Có 1 số là số 8888

Do đó n(A) = 81 + 2.72 + 8 + 3.9 + 1 = 261

Xác suất cần tìm 

Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể...
Đọc tiếp

Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

1

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)

=>\(n\left(\Omega\right)=10\)

Gọi A là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được chọn là số chia hết cho 2 và chia hết cho 5"

Số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5 trong các số 1;2;3;...;10 là 10

=>A={10}

=>n(A)=1

\(P_A=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{10}\)

b: Gọi B là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5"

Các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 trong tập hợp \(\Omega\) là 2;4;6;8

=>B={2;4;6;8}

=>n(B)=4

=>\(P\left(B\right)=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

c: Gọi C là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9"

Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 trong tập hợp \(\Omega\) là 3;6

=>C={3;6}

=>n(C)=2

=>\(P\left(C\right)=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)

19 tháng 11 2018

Đáp án A

Ký hiệu B là biến cố lấy được số tự nhiên A thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ta có 3N = A <=> N = log3A

Để N là số tự nhiên thì A = 3m (m  ∈ N)

Những số A dạng có 4 chữ số gồm 37 = 2187 và 38 = 6561