Cho 3.78g bột Al phản ứng vừa đủ dung dịch XCl3 tạo ra dung dịch Y, khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4.06g so với dung dịch XCl3. Xác định công thức XCl3.
Mn giải bài này giúp mik theo cách tăng giảm khối lượng với, cảm ơn nhiều ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải lại: Al + XCl3 => AlCl3 + X
khối lượng chất tan trong ddY giảm 4,04g so vs dd XCl3
=> mXCl3 - mAlCl3 = 4,04 (g)
<=> mX - mAl = 4,04
=> mX = 4,04 + 3,78 =7,82(g)
thep PTHH nXCl3 = nAl = 3,78/ 27 = 0,14 (g)
=> nX = nXCl3 = 0,14
=> M = 7,82 : 0,14 = 56 => FeCl3
C1: Al + XCl3 --> AlCl3 + X
nAl = 3,78 : 27 = 0,14 mol. => nAlCl3 tạo ra = 0,14 mol.
=> mAlCl3 = 0,14. 133,5 = 18,69g.
=> mXCl3 = 18,69 + 4,06 = 22,75g.
=> MXCl3 = 22,75 : 0,14 = 162,5 = X + 35,5 .3 => X = 56 (Fe)
C2: Dúng tăng giảm khối lượng
M chênh lệh giữa Al và X là 4,06 : 0,14 = 29 => x = 29 + 27 = 56 (fe)
\(a,PTHH:2X+6HCl\to 2XCl_3+3H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{X}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{X}=\dfrac{5,4}{0,2}=27(g/mol)\)
Vậy X là nhôm (Al)
\(c,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7(g)\)
Đ á p á n D A l F e x O y → t o , H = 100 % Y → N a O H H 2 ⏟ o , 15 m o l ⇒ Y : A l , F e A l 2 O 3 Z c h ứ a F e V ớ i Y : B T e : 3 n A l = 2 n H 2 V ớ i Z : 3 n F e = 2 n S O 2 n S O 4 2 - t ạ o m u ố i = n S O 2 = x 2 x = n H 2 S O 4 = 0 , 405 ⇒ n A l = 0 , 1 x = 0 , 2025 n F e = 0 , 135 n A l 2 O 3 / Y = 0 , 06 ⇒ m A l / X = 27 0 , 1 + 0 , 06 . 2 = 5 , 92 g a m n F e n O = 0 , 135 0 , 06 . 3 = 3 4 ⇒ F e 3 O 4
Đáp án : D
Vì các phản ứng hoàn toàn
Y + NaOH có H2 => Al dư
=> nAl dư = 2 3 n H 2 = 0,1 mol
=> Oxit chuyển hết thành Fe
n H 2 S O 4 = 0,405 mol => nFe = 0,135 mol
Y gồm 0,1 mol Al ; Al2O3 và 0,135 mol Fe
=> n A l 2 O 3 = 0,06 mol
Bảo toàn Al : nAl bđ = nAl dư + 2 n A l 2 O 3 = 0,22 mol
=> mAl bđ = 5,94g
Ta có : nFe : nO = 0,135 : 0,18 = 3 : 4
=> Oxit là Fe3O4
Bài 14 :
\(a) n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,2(mol)\\ m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)\\ b) \text{Chất tan : } CuCl_2\\ n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)\\ m_{CuCl_2} = 0,1.135 = 13,5(gam)\)
Bài 15 :
\(a) n_{Fe_2O_3} =\dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,09(mol)\\ m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,09.98}{9,8\%} = 90(gam)\\ b) \text{Chất tan : } Fe_2(SO_4)_3\\ n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,03(mol)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,03.400 = 12(gam)\)
\(n_{Al}=\dfrac{31,6}{27}=\dfrac{158}{135}\left(mol\right)\)
PT : \(2Al+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(\dfrac{158}{135}\)---->\(\dfrac{316}{45}\)--------->\(\dfrac{158}{135}\)---->\(\dfrac{158}{45}\)
a) \(m_{ddH2SO4}=\dfrac{\dfrac{316}{45}.98}{19,6\%}=3511,1\left(g\right)\)
b) \(V_{H2\left(đktc\right)}=\dfrac{158}{45}.22,4=78,65\left(l\right)\)
\(C\%_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{\dfrac{158}{135}.342}{31,6+3511,1-\dfrac{158}{45}.2}.100\%=11,32\%\)
\(n_{Al}=\dfrac{3,78}{27}=0,14\left(mol\right)\\ Al+XCl_3\rightarrow AlCl_3+X\\ m_{giảm}=4,06\left(g\right)=m_X-m_{Al}\\n_X=n_{XCl_3}=n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,14\left(mol\right)\\ m_X=m_{Al}+4,06=3,78+4,06=7,84\left(g\right)\\ M_X=\dfrac{7,84}{0,14}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Vậy.XCl_3.là:FeCl_3 \)