K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

n H2SO4 = 600.9,8%/98 = 0,6(mol)

Gọi n là hóa trị kim loại R

2R + nH2SO4 $\to$ R2(SO4)n  + n H2

Theo PTHH : 

\(n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{1,2}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{1,2}{n}.R = 10,8\\ \Rightarrow R = 9n\)

Với n = 3 thì R = 27(Al)

Vậy R là kim loại nhôm

12 tháng 4 2022

Hoà tan hoàn toàn Kim loại R trong 200ml dung dịch H2SO4 loãng không phải 2M xác định tên kim loại

=>???

12 tháng 4 2022

Ko có 2M bạn ạ

22 tháng 11 2019

Số mol  H 2 S O 4  trong 100ml dung dịch 0,5M là :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol NaOH trong 33,4 ml nồng độ 1M :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2 S O 4  + 2NaOH → N a 2 S O 4  + 2 H 2 O

Lượng  H 2 S O 4  đã phản ứng với NaOH :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  H 2 S O 4  đã phản ứng với kim loại là :

5. 10 - 2  - 1.67. 10 - 2  = 3,33. 10 - 2  mol

Dung dịch  H 2 S O 4 0,5M là dung dịch loãng nên :

X +  H 2 S O 4  → X S O 4  + H 2 ↑

Số mol X và số mol  H 2 S O 4  phản ứng bằng nhau, nên :

3,33. 10 - 2  mol X có khối lượng 0,8 g

1 mol X có khối lượng: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ Mkim loại = 24 g/mol.

Vậy kim loại hoá trị II là magie.

20 tháng 3 2022

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

20 tháng 3 2022

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

25 tháng 7 2023

\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)

18 tháng 7 2021

$n_{NaOH} = 0,045.0,2 = 0,009(mol)$

Gọi $n_{Na_2SO_3} = a ;n_{NaHSO_3} = b$

$2NaOH + SO_2 \to Na_2SO_3 + H_2O$
$NaOH + SO_2 \to NaHSO_3 + H_2O$

Ta có : 

$2a + b = 0,009$
$126a + 104b = 0,608$

Suy ra: a = 0,004 ; b = 0,001

$n_{SO_2} = a + b = 0,005(mol)$

Gọi kim loại cần tìm là R

$R + 2H_2SO_{4_{đặc}} \xrightarrow{t^o} RSO_4 + SO_2 + 2H_2O$

$n_R = n_{SO_2} = 0,005(mol)$
$M_R = \dfrac{0,32}{0,005} = 64(Cu)$

Kim loại cần tìm : Đồng


 

muộn r trả lời ko ai dành:)

10 tháng 8 2019

Đáp án C

15 tháng 7 2018

22 tháng 5 2021

\(n_{NaOH}=0.06\cdot0.5=0.03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0.03}{2}=0.015\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=0.25\cdot0.3-0.015=0.06\left(mol\right)\)

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

\(0.06....0.06\)

\(M_R=\dfrac{1.44}{0.06}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:Mg\)

22 tháng 5 2021

n NaOH = 0,06.0,5 = 0,03(mol)

$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
n H2SO4 dư = 1/2 n NaOH = 0,015(mol)

n H2SO4 pư = 0,25.0,3 - 0,015 = 0,06(mol)

$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$

n R = n H2SO4 pư = 0,06(mol)

M R = 1,44/0,06 = 24(Mg)

Vậy R là Magie

14 tháng 11 2021

tham khảo

Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)

Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n

R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :

nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)

Sau phản ứng , 

mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)

mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)

Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)

Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)

Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II