2n.16-2n+1=26-23
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Loài bông trồng ở Mĩ là loại bông song dị bội. Cơ chế để hình thành là con đường lai xa và đa bội hóa
Loài bông châu Âu : 2nA = 26
Loài bông hoang dại Mĩ : 2na = 26
Lai xa: 2nA × 2na
→ F1 : nA + na
Đa bội hóa → 2nA + 2na = 52
Cơ chế hình thành loài bông ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 có thể là do lai xa, rồi đa bội hoá.
Lúa nước mất 1 NST cặp số 12
Lúa nước mất 1 cặp NST số 2
Trả lời:
Loài cây bông này có lẽ đã được hình thành bằng cách lai xa kèm theo đa hội hoá.
Trả lời:
Loài cây bông này có lẽ đã được hình thành bằng cách lai xa kèm theo đa hội hoá.
Chọn D
Cơ chế hình thành loài bong trồng ở châu Mĩ là : lai xa kèm đa bội hóa
Loài bông trồng ở Mĩ sẽ có bộ NST là 2n = 2nA + 2nB trong đỏ 2nA = 26 là bộ NST của loài bong ở châu Âu còn 2nB = 26 là bộ NST của loài bông dại ở châu Mĩ
1) Ta có:
2n+16 chia hết cho 2n+1
Suy ra (2n+1)+15 chia hết cho 2n+1
Suy ra 15 chia hết cho 2n+1 (vì 2n+1 chia hết cho 2n+1)
Suy ra 2n+1 thuộc Ư(15) bằng {1;3;5;15}
2n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0
2n+1 bằng 3 suy ra n bằng 1
2n+1 bằng 5 suy ra n bằng 2
2n+1 bằng 15 suy ra n bằng 7
Vậy n thuộc {0;1;2;7}
2) Ta có:
4n+7 chia hết cho 2n+1
Suy ra 2(2n+1)+5 chia hết cho 2n+1
Suy ra 5 chia hết cho 2n+1 (vì 2(2n+1) chia hết cho 2n+1)
Suy ra 2n+1 thuộc Ư(5) bằng {1;5}
2n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0
2n+1 bằng 5 suy ra n bằng 2
Vậy n thuộc {0;2}
\(2^n.16-2^{n+1}=2^6-2^3\\ \Leftrightarrow2^n.2^4-2^n.2=2^6-2^3\\ \Leftrightarrow2^n\left(2^4-2\right)=2^6-2^3\\ \Leftrightarrow2^n=\dfrac{2^6-2^3}{2^4-2}\\ \Leftrightarrow2^n=\dfrac{2\left(2^5-2^2\right)}{2\left(2^3-1\right)}\\ \Leftrightarrow2^n=\dfrac{28}{6}\\ \Leftrightarrow2^n=4\\ \Leftrightarrow2^n=2^2\\ \Leftrightarrow n=2\)
\(2^n.16-2^{n+1}=2^6-2^3\\ \Leftrightarrow2^n.2^4-2^{n+1}=64-8\\ \Leftrightarrow2^{n+4}-2^{n+1}=56\\ \Leftrightarrow2^{n+1}.\left(2^3-1\right)=56\\ \Leftrightarrow2^{n+1}.7=56\\ \Leftrightarrow2^{n+1}=\dfrac{56}{7}=8=2^3\\ \Leftrightarrow n+1=3\\ \Leftrightarrow n=2\)