K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2023

 Kí hiệu A, B, C lần lượt là tập hợp các viên sỏi trong cùng một đống sỏi và \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) lần lượt là số dư của số viên sỏi trong đống đó khi chia cho 3. Khi đó \(f\left(A\right)=1;f\left(B\right)=2;f\left(C\right)=0\)

 Nghĩa là \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) đôi một khác nhau. Ta sẽ xét trường hợp tổng quát, là số sỏi trong mỗi đống thỏa mãn \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) đôi một khác nhau (chứ không chỉ riêng TH 10, 11, 12). Giả sử \(f\left(A\right)=1;f\left(B\right)=2;f\left(C\right)=0\). Có tất cả 3 trường hợp xảy ra của phép biến đổi:

TH1: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống A và B, sau đó thêm vào đống C viên. Khi đó sau phép biến đổi, \(f\left(A\right)=0,f\left(B\right)=1,f\left(C\right)=2\).

TH2: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống B và C, sau đó thêm vào đống A. Khi đó sau phép biến đổi thì \(f\left(A\right)=0;f\left(B\right)=1;f\left(C\right)=2\)

TH3: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống A và C, sau đó thêm vào đống B. Khi đó sau phép biến đổi thì \(f\left(A\right)=0;f\left(B\right)=1;f\left(C\right)=2\)

 Như vậy, từ vị trí ban đầu, cho dù ta thực hiện phép biến đổi như thế nào thì \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) vẫn luôn đôi một khác nhau. Chính vì vậy, không thể xảy ra trường hợp 3 đống sỏi có số sỏi bằng nhau vì khi đó \(f\left(A\right)=f\left(B\right)=f\left(C\right)\) 

12 tháng 6 2016

Bài toán này dựa vào phép chia cho 5 dư 1.

Người thắng cuộc luôn lấy sao cho số sỏi còn lại chia cho 5 dư 1 thì viên sỏi cuối cùng thuộc về người còn lại.

Với bài toán này số sỏi là 101 thì người đi sau luôn thắng (tất nhiên nếu biết chơi) vì 101 chia 5 dư 1.

16 tháng 6 2016

Hoàng thua , Huy thắng

18 tháng 4 2015

huy thang cuoc con dau thi

khong biet
 

19 tháng 4 2015

Phải có lý luận chứ , cái này là tin học trẻ nè . Tớ làm cái này rồi vs đã làm đúng . Cách giải như sau :

Cho mỗi người bốc 4 viên thì có số lượt là : 101 : 4 = 25 dư 1 = 26 lượt

Lượt 1 Hoàng bốc 

Lượt 2 Huy bốc

Lượt 3 Hoàng bốc

.....

Ta thấy Hoàng bốc lượt lẻ , Huy bốc  chẵn mà lượt thứ 26 là lượt chẵn nên Hoàng thắng.

29 tháng 5 2015

Cho mỗi người bốc 4 viên thì có số lượt là : 101 : 4 = 25 dư 1 = 26 lượt

Lượt 1 Hoàng bốc 

Lượt 2 Huy bốc

Lượt 3 Hoàng bốc

.....

Ta thấy Hoàng bốc lượt lẻ , Huy bốc  chẵn mà lượt thứ 26 là lượt chẵn nên Hoàng thắng.

 

30 tháng 5 2015

Hoàng sẽ chiến thắng 

 Chiến thuật là :

   Lần 1 : Hoàng sẽ bốc 4 viên

   Các lần sau : Hoàng sẽ bốc 5 - ( số viên mà Huy bốc ) viên sỏi

Cho mình đúng nha !

( nếu các bạn không tin thì có thể làm thử ở nhà đó )

 

 

15 tháng 4 2019

Huy sẽ là người thắng cuộc. Thật vậy số sỏi ban đầu là 101 là một số có dạng 5k+1, nghĩa là số nếu chia 5 sẽ còn dư 1. Hoàng phải bốc trước, do số sỏi của Hoàng phải lấy là từ 1 đến 4 do đó sau lượt đi đầu tiên, số sỏi còn lại sẽ lớn hơn 96. Huy sẽ bốc tiếp theo sao cho số sỏi còn lại phải là 96, nghĩa là số dạng 5k+1. Tương tự như vậy, Huy luôn luôn chủ động được để sau lần bốc của mình số sỏi còn lại là 5k+1. Lần cuối cùng số sỏi còn lại chỉ là 1 và Hoàng bắt buộc phải bốc viên cuối cùng và thua.

9 tháng 3 2018

Huy sẽ là người thắng cuộc.

Thật vậy số sỏi ban đầu là 101 là một số có dạng 5k+1, nghĩa là số nếu chia 5 sẽ còn dư 1.

Hoàng phải bốc trước, do số sỏi của Hoàng phải lấy là từ 1 đến 4 do đó sau lượt đi đầu tiên, số sỏi còn lại sẽ lớn hơn 96.

Huy sẽ bốc tiếp theo sao cho số sỏi còn lại phải là 96, nghĩa là số dạng 5k+1.

Tương tự như vậy, Huy luôn luôn chủ động được để sau lần bốc của mình số sỏi còn lại là 5k+1.

Lần cuối cùng số sỏi còn lại chỉ là 1 và Hoàng bắt buộc phải bốc viên cuối cùng và thua.