Viết công thức hóa học và gọi tên các hợp chất vô cơ có công thức thu gọn sau a) Al2S3O12
b) CaH2C2O6
c) N2H8SO4
d) Na2CO13H20
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Al2O3
b) Ca3(PO4)2
c) Fe2O3
d) Mg(OH)2
e) H2SO4
f) NaOH
g) BaSO4
h) K2CO3
i) NO2
k) Cu(NO3)2
l) Na3PO4
m) K2SO3
n) AlCl3
o) ZnCl2
p) CO
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit : \(Al_2O_3\) (Oxit)
b) Canxi photphat : \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\) (Muối)
c) Sắt (III) oxit: \(Fe_2O_3\) (oxit)
d) Magie hiđroxit: \(Mg\left(OH\right)_2\) (Bazo)
e) axit sunfuric \(H_2SO_4\) (axit)
f) Natri hiđroxit: \(NaOH\) (bazo)
g) Bari sunfat: \(BaSO_4\) (Muối)
h) kali cacbonat: \(K_2CO_3\) (Muối)
i) Nitơ đioxit: \(NO_2\) (oxit)
k) Đồng (II) nitrat: \(Cu\left(NO_3\right)_2\) (Muối)
l) Natri photphat: \(Na_3PO_4\) (Muối)
m) Kali sunfit: \(K_2SO_3\) (Muối)
n) Nhôm clorua: \(AlCl_3\) (Muối)
o) Kẽm sunfua: \(ZnS\) (Muối)
p) Cacbon oxit: \(CO\) (Oxit)
a. SO 2 + Ca ( OH ) 2 → 1 : 1 CaSO 3 + H 2 O
b. Ba ( HCO 3 ) 2 + NaOH → 1 : 1 BaCO 3 + NaHCO 3 + H 2 O
c
.
2
P
+
3
Cl
2
→
2
:
3
2
PCl
3
d
.
Ca
3
(
PO
4
)
2
+
2
H
2
SO
4
→
1
:
2
2
CaSO
4
+
Ca
(
H
2
PO
4
)
2
e
.
H
3
PO
4
+
3
KOH
→
1
:
3
K
3
PO
4
+
3
H
2
O
g
.
CO
2
+
NaOH
→
1
:
1
NaHCO
3
M A = 5,75 x 16,0 = 92,0(g/mol)
⇒ 14n - 6 = 92 ⇒ n = 7
A là C 7 H 8 hay C 6 H 5 - C H 3 (toluen)
C 6 H 5 - C H 3 + C l 2 → a s , t ° C 6 H 5 C H 2 C l + HCl (B: benzyl clorua)
C 6 H 5 - C H 3 + 2 K M n O 4 → t ° C 6 H 5 - C O O K + KOH + 2 M n O 2 + H 2 O (E: kali benzoat)
a) Axit là hợp chất mà trong phân tử có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Axit có oxit : $H_2CO_3,H_2SO_4,HNO_3,H_2SO_3$
Axit không có oxit : $HCl,HF,HBr,HI,H_2S$
b)
Oxit tương ứng lần lượt là :$N_2O_5,SO_2,SO_3,CO_2,P_2O_5$
Quy tắc:
-Coi 2 hóa trị bài toán cho lần lượt là a,b. Khi đó ta rút gọn \(\dfrac{a}{b}\).
-Sau khi rút gọn hóa trị, hóa trị nguyên tố này sẽ làm chỉ số cho nguyên tố kia và ngược lại.
a) \(FeCl_2\): iron (III) chloride
b) \(HF\): hydrogen fluoride
c) Hóa trị lần lượt là 2,2 rút gọn \(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\), khi đó hóa trị rút gọn lần lượt là 1,1.
\(\Rightarrow\) Hợp chất trên là \(BaCO_3\): barium carbonate
Y1 không có phản ứng tráng bạc => Y1 là xeton
=> Y là ancol bậc II
=> X là amin bậc I có nhóm N H 2 đính vào C bậc II => loại A
Mặt khác đề hiđrat hóa Y thu được 2 anken là đồng phân hình học của nhau => nhóm OH nằm ở vị trí C thứ 3
=> loại B và C
Vậy X là pentan-3-amin: C H 3 − C H 2 − C H ( N H 2 ) − C H 2 − C H 3
Đáp án cần chọn là: D
N-metylanilin có công thức cấu tạo thu gọn là C 6 H 5 − N H − C H 3 .
Đáp án cần chọn là: C
Chọn B.
A là isopropylamin; C là butylamin; D là sert-butylamin.
a) \(Al_2S_3O_{12}=Al_2\left(SO_4\right)_3\) ⇒ Nhôm sunfat (Aluminum sulfate)
b) \(CaH_2C_2O_6=Ca\left(HCO_3\right)_2\) ⇒ Canxi hiđro cacbonat (Calcium hydrogen carbonate)
c) \(N_2H_8SO_4=\left(NH_4\right)_2SO_4\) ⇒ Amoni sunfat (Ammonium sulfate)
d) \(Na_2CO_{13}H_{20}=Na_2CO_3\cdot10H_2O\) ⇒ Natri cacbonat ngậm 10 nước (Sodium carbonate decahydrate)