K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

hình bạn vẽ jum mik nha! Còn giờ mik giải bài 

a) Xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông AEH có: 

AH: cạnh chung  

góc BAH= góc EAH (do AH là đường phân giác của tam giác ABC) 

Do đó: \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)AEH (cgv-gn) 

b) Vì \(\Delta\)ABH= \(\Delta\)AEH (cmt) 

=> AB=AE (2 cạnh tương ứng) 

Xét \(\Delta\)ABM và\(\Delta\)AEM có: 

AB= AE (cmt) 

góc BAM= góc EAM ( do AM là đường phân giác của tam giác ABC) 

AM: cạnh chung  

Do đó: \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)AEM ( c.g.c) 

=> góc ABM= góc AEM=90 độ 

=> ME vuông góc với AC 

c) Vì \(\Delta\)ABM= \(\Delta\)AEM (cmt) 

=> BM=EM=3 cm   

Ta có: \(\Delta\)MEC vuông tại E  

Theo định lí Py-ta-go , ta có: 

 MC\(^2\)= ME\(^2\)+EC\(^2\)

EC\(^2\)= MC\(^2\)- ME\(^2\)

EC\(^2\)= 5\(^2\)- 3\(^2\)=25-9=16 

EC = \(\sqrt{16}\)=4 cm 

d) Ta có : tam giác ABC vuông tại B 

=> góc C+ góc BAC = 90 độ 

    30 độ + góc BAC = 90 độ

 góc BAC= 90 độ -30 độ = 60 độ 

Xét tam giác ABE có AB=AE và góc BAC = 60 độ 

=> tam giác ABE đều 

=> góc BAE= góc ABE= góc AEB= 60 độ 

Ta có: góc BAE+ góc EBC= 90 độ 

 góc BAE + góc C =90 độ 

=> góc EBC = góc C 

=> tam giác BEC cân tại E 

23 tháng 3 2021

Cậu ghi rõ ràng hơn chút được không ạ . Cậu ghi AB AC ; BE BI mình không hiểu đc

a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔHBM vuông tại H có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)

Do đó: ΔABM=ΔHBM

Suy ra: MA=MH

b: Ta có: MA=MH

mà MH<MC

nên MA<MC

a: \(AB=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBNM vuông tại N có

BM chung

góc ABM=góc NBM

=>ΔBAM=ΔBNM

=>MA=MN

c: Xét ΔBDC có

BE là đừog cao, là phân giác

nên ΔBDC cân tại B

=>BD=BC

BA+AD=BD

BN+NC=BC

mà BD=BC; BA=BN

nên AD=NC

15 tháng 6 2021

Em tham khảo nhé ~

undefined

undefined

undefined

7 tháng 12 2015

len google

 

20 tháng 3 2020

A B C M 1 2

a) Xét tam giác AMB và AMC có:

AM chung 

AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(AM là phân giác)
=> \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(cgc\right)\)(đpcm)

b) Có tam giác ABC cân tại A (gt); AM là trung tuyến tam giác ABC

Vì trong tam giác cân đường trung tuyến trùng với đường cao

=> AM là đường cao tam giác ABC 

=> AM _|_ BC (đpcm)

Bài làm

a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

^MAB = ^MAC ( Do AM phân giác )

AB = AC ( Do ∆ABC cân )

^B = ^C ( Do ∆ABC cân )

=> ∆AMB = ∆AMC ( g.c.g )

b) Cách 1: Vì ∆AMB = ∆AMC ( cmt )

=> ^AMB = ^AMC 

Mà ^AMB + ^AMC = 180° ( hai góc kề bù )

=> ^AMB = ^AMC = 180°/2 = 90°

=. AM vuông góc với BC.

Cách 2: Vì tam giác ABC cân tại A

Mà AM là tia phân giác

=> AM đồng thời là đường cao.

=> AM vuông góc với BC .

c) Vì ∆ABC cân tại A

Mà AM vừa là đường phân giác, vừa là đường cao.

=> AM là đường trung tuyến. 

=> BM = MC 

Mà BM + MC = BC = 6

=> BM = MC = 6/2 = 3 ( cm )

Xét tam giác AMB vuông tại M có:

Theo định lí Pytago có:

AB² = AM² + BM²

=> AM² = AB² - BM²

Hay AM² = 5² - 3²

=> AM² = 25 - 9

=> AM² = 16

=> AM = 4 ( cm )

d) Xét tam giác ABC có:

AM vuông góc với BC

AH vuông góc với AC

Mà AM cắt AH tại H

=> H là trực tâm.

=> CH vuông góc với AB . ( Đpcm )

a: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

BA=BH

Do đó; ΔBAK=ΔBHK

Suy ra: \(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

hay BK là tia phân giác của góc ABH

b: Xét ΔBAM và ΔBHN có 

BA=BH

\(\widehat{ABM}\) chung

BM=BN

Do đó; ΔBAM=ΔBHN

Suy ra: MA=NH

Xét ΔNAH và ΔMHA có 

NA=MH

AH chung

NH=MA

Do đó; ΔNAH=ΔMHA

Suy ra: \(\widehat{GHA}=\widehat{GAH}\)

hay ΔGAH cân tại G

=>GA=GH

hay GM=GN

28 tháng 3 2018

a)  Xét 2 tam giác vuông:   \(\Delta ABM\) và    \(\Delta EBM\) có:

   \(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(gt)

  \(BM:\) CHUNG

suy ra:    \(\Delta ABM=\Delta EBM\)  (CH_GN)

b)   \(\Delta ABM=\Delta EBM\)

\(\Rightarrow\)\(AB=EB\)  =>    B   thuộc trung trực AE

         \(MA=ME\) =>   M   thuộc trung tính   AE 

suy ra:   BM   là trung trực AE

c)    \(\Delta EMC\) vuông tại  E 

=>   \(EM< MC\)

mà   \(EM=AM\)

\(\Rightarrow\)\(AM< MC\)