Bài tập 6: Căn cứ vào mục đích nói, mỗi câu dưới đây thuộc kiểu câu nào?
Giải thích cách dùng dấu câu của mỗi câu:
a. Hải dập lửa chưa?
b. Hải dập lửa đi!
c. Hải chưa dập lửa.
d,Ô, Hải đang dập lửa kìa!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Nước có thể dập được lửa nhưng vì sao núi lửa ngầm vẫn có thể phun trào dưới đại dương? - KhoaHoc.tv
Câu 31: Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu?
Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày
C. Dùng nước D. Dùng cồn
Câu 32: Chọn đáp án đúng nhất. Bản chất của phản ứng cháy là:
A. Cần có Oxi B. Sản phẩm tạo ra có CO2
C. Là PƯ oxi hóa – khử D.Là PƯ tỏa nhiệt
Câu 33: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?
A.Chặt cây xây cầu cao tốc B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường
C. Trồng cây xanh D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp
Câu 34: Thành phần các chất trong không khí:
A. 9% Nitơ,90% Oxi, 1% các chất khác
B. 91% Nitơ,8% Oxi, 1% các chất khác
C. 50% Nitơ, 50% Oxi
D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác
Câu 35: Điều kiện phát sinh phản ứng cháy là:
A. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy B. Phải đủ khí oxi cho sự cháy.
C. Cần phải có chất xúc tác cho phản ứng cháy
D. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy và phải đủ khí oxi cho sự cháy
a) Do xăng dầu nhẹ hơn nước nên dầu vẫn nổi lên và tiếp tục cháy. Dùng cát để ngăn cả sự tiếp xúc của oxi với xăng dầu.
b) Ngăn cản sự tiếp xúc của ngọn lửa với oxi trong không khí
c) Vì trong lọ kín không đủ oxi để duy trì sự sống cho con vật đó.
d) Khí oxi hòa tan một phần vào nước, cung cấp cho cá sống khỏe.
e) Do ngoài không khí còn có những thành phần khí không cháy nên phản ứng cháy trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn.
- Cách làm đúng là b và vì ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với không khí
- Cánh làm a là sai vì khi đó dầu loang nhanh trên mặt nước, gây cháy diện rộng hơn.
Cách b và c đúng vì để cách ly chất cháy với oxi trong không khí!
a. Người ta sục khí Oxi vào bể nuôi cá cảnh giúp cá có oxi để thở. Bởi oxi ít tan trong nước nên dưới nước thường có ít Oxi. Do đó, người ta phải cung cấp khí oxi cho cá bằng cách sục oxi vào bể.
b. Dầu có trọng lượng nhẹ hơn nước nên dầu sẽ nổi lên trên mặt nước. Đối với các vụ hỏa hoạn do dầu nếu ta đổ nước vào thì dầu vẫn nổi và lửa tiếp tục cháy. Vì vậy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát vào đống lửa nhắm cách ly ngọn lửa với oxi trong không khí nên lửa sẽ ko thể tiếp tục cháy và tắt dần.
c. tương tự như câu a
d. vì ban đêm (trời tối) cây xanh ko thể thực hiện quá trình quang hợp mà chỉ có thể hô hấp. Khi hô hấp, cây lấy khí oxi và thải ra khí CO2. Vì vậy, nếu nhà quá kín thì chúng ta sẽ bị thiếu oxi, ảnh hưởng đến việc hô hấp của phổi.
e. Con dế mèn vẫn sẽ chết bởi nó ko có oxi để thở.
Bài thơ là lời của người cháu nói với bà, nói về kỉ niệm tuổi thơ bên bà và những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.
Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.
Bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.
a) Xét theo mục đích nói , câu trên thuộc kiểu câu cảm thán. Dấu hiệu : Ôi. Câu trên diễn tả sự ngạc nhiên , ngỡ ngàng.
b) Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo trật tự thời gian nhưng toàn bài vẫn cứ là một dòng chảy tự nhiên xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ giành lấy quyền dẫn dắt ý tứ.Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo trật tự thời gian nhưng toàn bài vẫn cứ là một dòng chảy tự nhiên xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ giành lấy quyền dẫn dắt ý tứ.
c)-vì bếp lửa là hình ảnh gợi lên sự đầm ấm của gia đình hay nói rõ hơn , trong bài thơ này chính là người bà kính yêu.Bếp lửa là hình ảnh tả thực xuyên suốt bài thơ thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.Đồng thời , bếp lửa vốn thân thuộc trong mỗi gia đình bỗng trở nên kì lạ => bếp lửa kì diệu thiêng liêng có kỉ niệm và hồi ức gọi nhớ về bà , tỏa sáng, nâng đỡ tâm hồn cháu trong suốt cuộc đời.
-thành phần gạch chân là thành phần phụ chú được ngăn cách bởi dấu gạch ngang
1. 3R là viết tắt của Reduce – Reuse – Recycle, là các biện pháp để mảo vệ môi trường
2. Vật liệu: nhôm, sắt, thép, gang,...
Nguyên liệu: đá vôi, quặng, nước biển, đất sét,...
Nhiên liệu: xăng, dầu, than đá, củi,...
3. (Tham khảo)
Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn.
* Nội dung của hai câu có điểm chung là:
- Câu 1: Giới thiệu vị trí của đền Thượng: Trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
- Câu 2: Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi Đền Thượng.
Vì vậy, cả hai đều có điểm chung là: Miêu tả vẻ đẹp của cảnh sắc Đền Thượng.
* Từ ngữ giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa hai câu trên: Đền (cũng là từ lặp lại từ dùng ở câu trước).
đền nhea.
mk nghĩ thế...
làm ơn đừng nhìn câu trả lời của mk = ánh mắt như zạy:l
a, Đây là câu nghi vấn, dùng dấu hỏi ở đây vì mục đích để hỏi.
b, Đây là câu trần thuật, dùng dấu chấm than ở đây để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, đang yêu cầu điều gì đó.
c, Đây là câu trần thuật, mục đích là kể nên kết thúc bằng dấu chấm.
d, Đây là câu cảm thán, dùng dấu chấm than ở đây để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói