nếu trong nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 28, thì sồ hạt có trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó là....
a. 17
b. 19
c. 21
d. 23
em cần lời giải chi tiết để ra đáp án ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Z ≤�≤1,3�≤N≤1,3Z( 1,3 là đối với 20 n tố đầu còn dùng chung thì 1,5)
⇔3�≤28≤3,3�⇔3Z≤28≤3,3Z
=>Z=9
=>N=28-9x2=10( hạt)
Đề cho X,Y hỏi số hạt proton của X,Y hay X và Y nhỉ?
Gọi số hạt p, n, e lần lượt là: P, N, E.
⇒ P + N + E = 82.
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 82 (1)
Lại có: Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.
⇒ N - P = 4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 26, N = 30
⇒ NTKX = 26 + 30 = 56
→ X là Fe.
Tổng số các loại hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8
⇒ Số neutron là 10 hạt
Số proton là 9 hạt
Số electron là 9 hạt
⇒ Nguyên tố Fluorine - ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn
a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)
Ta có : Z < N < 1,5Z
=> 3Z < 60 < 3,5Z
=> 17,14 < Z < 20
Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40
TH1:ZA=18
=>NA=60−2.18=24
=> MA=18+24=42(Loại)
TH2:ZA=19
=>NA=60−2.19=22
=> MA=19+22=41(Loại)
TH3:ZA=20
=>NA=60−2.20=20
=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20
⇒A:Canxi(Ca)
Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al
b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2
Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2
Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ; y=0,2
=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
4.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)
⇒ M là đồng (Cu)
5.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\
⇒ X là magie (Mg)
2. Gọi số proton= số electron=p và số nơtron=n
Tổng số hạt của T=2p+n=24
Theo đề bài:p=n
=>3n=24=>n=8 và MT=8+8=16g/mol
=>T là oxi
Có: \(2p+n=28\Rightarrow n=28-2p\)
\(p\le n\le1,5p\)
\(\Leftrightarrow p\le28-2p\le1,5p\)
\(\Leftrightarrow9,3\ge p\ge8\)
\(\Rightarrow\)p = 8 hoặc = 9
Với p = 8 \(\Rightarrow n=28-2.8=12\) (hạt)
\(\Rightarrow\) Số hạt trong hạt nhân là \(8+12=20\) (hạt) => Loại
Với p = 9 \(\Rightarrow n=28-2.9=10\) (hạt)
\(\Rightarrow\) Số hạt trong hạt nhân là \(9+10=19\) (hạt) => Nhận
Vậy chọn b.