Học sinh tự đưa ra một dẫn chứng minh họa vai trò của hoc môn đối với cơ thể chúng ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk;
Thần đồng Đỗ Nhật Nam chàng trai tài năng, niềm tự hào của Việt Nam bắt đầu cuộc sống tự lập ở Mĩ từ lúc 13 tuổi, luôn phấn đấu cố gắng không ngừng để đạt được những thành tích, bằng khen đáng khích lệ. Hay đôi khi chỉ đơn giản như việc ta cố gắng nghĩ cách giải của một bài toán khó, giúp đỡ cha mẹ những công việc vặt trong gia đình: quét nhà, chăm sóc em… Dù cho đó chỉ là những việc nhỏ nhặt nhưng đã bước đầu hình thành trong ta tính tự lập.
-Edison, một nhà bác học nổi tiếng với nhân loại với những phát minh vĩ đại, đã tự mình tìm tòi, sáng chế ra những thí nghiệm quan trọng mà không phải dựa dẫm vào người khác. Hay gần gũi hơn cả, là những em bé vùng cao trên đất nước Việt Nam này. Bố mẹ phải đi làm từ sớm, các em phải ở nhà chăm em, dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm…
-Những đứa trẻ nông thôn bắt buộc chúng phải có tính tự lập từ khi còn bé. Ba mẹ đi làm sớm, ở nhà đứa trẻ lớp 4, 5 đã phải nấu cơm, quét dọn nhà cửa, cho heo ăn, chăn trâu, cắt cỏ. Đối với chúng đó chính là việc phải làm, và tự bản thân những đứa trẻ ý thức được điều đó. Ấy chính là tự lập, là một đức tính mà ai cũng cần có.
-Có rất nhiều tấm gương tiêu biểu cho lối sống tự lập. Nhưng không thể không nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người đã ra đi tìm đường cứu nước khi mới chỉ là một chàng thanh niên còn trẻ tuổi. Chỉ với hai bàn tay trắng, không có bất kì một sự giúp đỡ nào, Bác vẫn ra đi về các nước phương Tây. Dù phải làm nhiều nghề để kiếm sống nhưng Bác vẫn không ngừng học hỏi để có thể tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc. Ngay cả khi đã trở thành một vị Chủ tịch nước - lãnh tụ của dân tộc Việt Nam, Bác vẫn giữ được đức tính tốt đẹp đó. Xung quanh Bác có rất ít người giúp việc, thường chỉ là những người thân cận nhất. Những việc Bác có thể tự làm thì đều không làm phiền đến người khác. Thế mới thấy, Hồ Chủ tịch chính là một biểu tượng của tính tự lập.
Một số ví dụ minh họa về vai trò của vi sinh vật đối với tự nhiên:
Vai trò đối với tự nhiên | Ví dụ minh họa |
- Phân giải các chất thải và xác vi sinh vật thành chất khoáng, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất. | - Các vi khuẩn phân giải xác động thực vật vừa giúp làm sạch môi trường tự nhiên vừa giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho đất. |
- Vi sinh vật tự dưỡng tạo ra O2 và chất dinh dưỡng cung cấp cho các sinh vật dị dưỡng. | - Vi khuẩn lam quang hợp tạo ra O2 cho khí quyển và làm nguồn thức ăn cho cá. |
- Cộng sinh với nhiều loài sinh vật, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các loài đó trong tự nhiên. | - Trong ruột mối có nhiều trùng roi cộng sinh, trùng roi tiết enzyme giúp mối có khả năng tiêu hóa cellulose để sinh trưởng và phát triển. |
Tham khảo:
Câu 1:
Trong tự nhiên: tham gia vào quá trình phân hủy chất thải và xác động vật, thực vật thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh và làm sạch môi trường.
Trong đời sống con người: nhiều loại nấm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn, một số loại được dùng làm thuốc, … Trong công nghiệp chế biến thực phẩm, nấm men còn được sử dụng trong sản xuất bánh mì, bia, rượu, …
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 6
1/ Hãy kể tên các loại nấm mà em biết và chỉ ra nấm độc , nấm ăn được dựa vào cấu tạo của nấm?
Một số nấm mà em biết: Nấm đùi gà, nấm kim châm, mộc nhĩ, đông trùng hạ thảo, nấm linh chi,...
Nấm độc: Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, nhiều màu, nổi bật (đốm đen, đỏ, trắng,… ở mũ nấm). Nấm độc có mùi cay, mùi hắc hoặc mùi đắng sộc lên,….
2/ Phân biệt nấm đảm và nấm túi? Lấy ví dụ?
Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấm. Ví dụ: nấm rơm, nấm sò...
Nấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm. Ví dụ: nấm men, nấm mốc...
3/ Thế nào là nấm đơn bào, nấm đa bào? Lấy ví dụ?
Nấm đơn bào chỉ có 1 tế bào. Ví dụ: nấm rơm
nấm cấu tạo từ nhiều tế bào được gọi là nấm đa bào. Ví dụ: nấm hương
4/ Trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn? Lậy ví dụ? Từ đó nêu cách phòng chống nấm có hại?
Vai trò của nấm
Trong tự nhiên: Nấm phân hủy xác sinh vật(thực vật, động vật) làm sạch môi trường.
Trong thực tiễn.
+ Làm thức ăn: Nấm rơm, nấm hương, mộc nhĩ….
+ Nấm được sử dụng làm tác nhân lên men để sản xuất rượu, bia, bánh mì……..(Nấm men)
+ Làm thực phẩm chức năng bổ dưỡng: Nấm linh chi, nấm vân chi….
+ Làm thuốc trừ sâu sinh học: Kí sinh trên sâu
Biện pháp phòng tránh
Hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh, người gây bệnh, đặc biệt môi trường ẩm mốc.
Bảo hộ an toàn khi tiếp xúc với người bị nhiễm nấm hoặc khử trùng sau khi tiếp xúc
Không dùng chung đồ với người bệnh,
Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường
5/ Giới thực vật chia làm mấy nhóm, kể tên các nhóm và nêu đặc điểm phân biệt các nhóm thực vật?
Thực vật được chia thành các nhóm:
+ Rêu: Rễ giả, không có mạch.
+ Dương xỉ: Rễ thật, có mạch, không có hạt.
+ Hạt trần: Rễ thật, có mạch, có nón, không có hoa quả, có hạt nằm trên lá noãn hở
+ Hạt kín: Rễ thật, có mạch, có hoa, qỏa, hạt, Hạt nằm trong quả được bảo vệ tốt hơn. Ngành hạt kín có số lượng loài nhiều nhất và có khả năng thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau
6/ Trình bày vai trò của thực vật đối với động vật và trong tự nhiên? Lấy ví dụ? Cần làm gì để bảo vệ thực vật có ích và hạn chế thực vật gây hại?
Đối với động vật
Thực vật cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật.
Thực vật là nơi ở, nơi sinh sản của các loài động vật.
Đối với tự nhiên
Thực vật góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí.
Điều hòa khí hậu chống xói mòn đất.
Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu ngành công nghiệp, làm cảnh…..
Trồng cây rừng để tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
Một số cây có hại cho người: Thuốc phiện, cần sa, thuốc lá.
STT | Tên sinh vật | Nơi sống | Kích thước | Di chuyển | Có lợi hay có hại |
1 | Cây mít | Ở cạn | Trung bình | Không | Có ích |
2 | Con voi | Ở cạn | To | Có | Có ích |
3 | Con giun đất | Đất ẩm | Nhỏ | Có | Có ích |
4 | Con cá chép | Nước ngọt | Trung bình | Có | Có ích |
5 | Cây bèo tây | Trên mặt nước | Nhỏ | Không | Có ích |
6 | Con ruồi | Nơi bẩn | Nhỏ | Có | Có hại |
7 | Cây nấm rơm | Rơm mục, nơi ẩm | Nhỏ | Không | Có ích |
Nhận xét : Hình thái, cấu tạo và đời sõng cũng như sự đa dạng của thực vật đế sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người.