Chia sẻ một tình huống mà em đã có cảm xúc tiêu cực và cho biết:
- Khi đó, em đã thể hiện cảm xúc như thế nào?
- Nếu gặp lại tình huống tương tự, em sẽ kiềm chế cảm xúc tiêu cực như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lúc em nhận được 10 điểm bài kiểm tra, em vui đến mức không tin nó là thật, từ một cảm xúc bồi hồi lo lắng, em đã vờ oà và phải hít thở sâu nhiều lần để bình tĩn lại
Xin chào thầy / cô và các bạn. Em tên A. Sau đây em xin phép được kể câu chuyện của mình trong một lần nguy hiểm tiếp xúc với người lạ.
Buổi chiều hôm đấy, do có việc bận nên mẹ đã đón em khá muộn. Trong khi em đang đứng đợi mẹ trước cổng trường thì có một cô đi qua, nhận là bạn thân của mẹ em và nói mẹ nhờ cô ấy đón. Em thấy cô ấy rất lạ, không phải một trong những người bạn thân của mẹ mà em từng biết. Em đã từ chối không đi theo nhưng cô cương quyết cầm tay em để kéo lên xe. Thật may lúc này mẹ em đã đến kịp để giúp em thoát khỏi người lạ mặt đó. Sau này, nếu như em gặp lại tình huống như vậy mà mẹ chưa đến kịp, em sẽ nhờ bác bảo vệ trường gọi điện thoại cho mẹ để xác nhận xem đúng đó có phải là bạn thân mà mẹ nhờ đến đón mình hay không.
Cảm xúc khi được mẹ khen: Vui vẻ, tích cực, thoải mái, tự tin,...
Cảm xúc khi bị mắng: Sợ sệt, buồn bã, lo lắng, tiêu cực, tự ti, buồn chán,...
* Những cảm xúc tiêu cực mà em đã gặp và cách em kiềm chế những cảm xúc đó:
- Cảm xúc giận dữ.
+) Cách kiềm chế: hít thở sâu, nắm chặt tay.
- Tâm lí căng thẳng.
+) Cách kiềm chế: nghe nhạc thiền, ngồi thiền, chơi thể thao, nghe nhạc.
- Tâm trạng buồn bã.
+) Cách kiềm chế: nghe những bài nhạc có giai điệu, tiết tấu vui nhộn.
* Mỗi học sinh sẽ tự thực hành các hành động khi có cảm xúc tiêu cực như lo lắng, giận dữ, căng thẳng,… để tâm trạng được thoải mái, tránh những điều đáng tiếc xảy ra.
Khoan dung khi đối phương mắc lỗi
Luôn học hỏi, lắng nghe mọi người để rút kinh nghiệm từ những sai lầm của mình
Hình 1: Em nhận được thư của bố đang công tác ở nơi xa.
Thể hiện cảm xúc: Bạn nhỏ nên viết một lá thư hồi đáp gửi cho bố. Trong thư sẽ hỏi thăm sức khỏe bố, bộc lộ nỗi nhớ của bản thân, sự vui mừng, hạnh phúc khi nhận được thư của bố và mong muốn bố sớm trở về với mình.
Hình 2: Em nhận được một món quà mong muốn từ ông già Nô-en.
Thể hiện cảm xúc: Bạn nhỏ có thể nhảy lên, nói to rằng: “Đây đúng là món quà em đang mơ ước. Thật tuyệt vời làm sao!” để thể hiện cảm xúc tích cực, bất ngờ, vui mừng của mình.
1.
- Em muốn bày tỏ tình cảm, cảm xúc với bà.
- Điều làm em xúc động: Bà rất thương em. Mỗi khi có đồ ăn ngon, bà đều dành phần em. Bà còn thường kể chuyện cho em nghe.
- Em rất yêu mến và kính trọng bà.
- Em thường ôm và hôn bà. Thỉnh thoảng, em còn phụ giúp bà việc nhà nữa.
2.
Mở đầu: Bà ngoại là người mà em rất yêu quý.
Triển khai:
- Điều làm em xúc động: Bà rất thương em. Mỗi khi có đồ ăn ngon, bà đều dành phần em. Bà còn thường kể chuyện cho em nghe.
- Em rất yêu mến và kính trọng bà.
- Em thường ôm và hôn bà. Thỉnh thoảng, em còn phụ giúp bà việc nhà nữa
Kết thúc: Em rất yêu bà. Em mong bà sẽ sống thật lâu để luôn ở bên cạnh em.
3.
- Em đọc và góp ý cho đoạn văn của bạn dựa vào các gợi ý.
- Em lắng nghe những góp ý và chỉnh sửa đoạn văn của em.
tham khảo:
Em rất yêu quý bà ngoại của mình. Bà năm nay đã 70 tuổi nhưng vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn lắm. Hàng ngày, bà vẫn ra vườn hái rau về nấu những món ăn ngon cho em ăn. Bà nói: "Minh phải ăn cơm thật nhiều để mau cao lớn khỏe mạnh nhé". Em mong bà luôn có nhiều sức khỏe để em được ở bên bà thật dài lâu.
Thưa thầy/cô và các bạn, em xin chia sẻ về một lần em đã có cảm xúc tiêu cực.
Hôm đó vào cuối tuần, bố mẹ hứa cho em đi công viên chơi. Nhưng do hôm đó bố mẹ có công việc đột xuất nên đã lỡ hẹn với em.
- Khi đó, em đã rất tức giận, khóc ầm lên và bỏ lên phòng.
- Nếu gặp lại tình huống như vậy, em sẽ bình tĩnh hơn, hít thở thật sâu, nắm chặt tay, uống một cốc nước lạnh để kiềm chế cảm xúc tiêu cực đó. Suy nghĩ tích cực hơn và suy nghĩ cho công việc của bố mẹ.