Các bạn trong tranh tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân bằng cách nào?
Kể thêm các cách tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các bạn trong tranh đã phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân bằng cách:
+ Tranh 1: Lập kế hoạch để tránh trường hợp hay quên
+ Tranh 2: Thực hành nhiều lần để luyện chữ và rèn tính cẩn thận
+ Tranh 3: Tích cực phát biểu và vui chơi cùng bạn bè để sửa tính nhút nhát
+ Tranh 4: Tham gia hội thi văn nghệ để rèn luyện khả năng đánh đàn
- Kể thêm các cách khắc phục điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân:
+ Tích cực tham gia sinh hoạt hè để trở nên hoà đồng hơn
+ Lập kế hoạch để tránh trường hợp hay quên
a, Hình 1,2 là những hình có thể giúp ta tự đánh giá điểm mạnh, yếu bản thân. Với hình 1, bạn có thời gian suy nghĩ, liệt kê những điểm mạnh yếu đó, xâu chuỗi lại. Còn hình 2, khi tham gia nhiều, vào thực tế nhiều bạn cọ xát hiểu được khó khăn thuận lợi, mạnh và yếu, cũng có thể tự đánh giá được.
b, Một số cách khác chẳng hạn như lấy người khác làm quy chiếu, tự mình so sánh đối chiếu với người đó tìm mạnh yếu, tham gia một số lớp đào tạo tập huấn kĩ năng để phát hiện những vấn đề mình hay gặp phải trong đó thông qua rèn luyện.
Bước 1: Em tự viết ra giấy 3 điểm yếu và 3 điểm mạnh của bản thân.
- 3 điểm yếu của bản thân:
+ Nhút nhát, thiếu tự tin trước đám đông.
+ Đôi lúc còn ham chơi.
+ Chưa có tính quyết đoán trong công việc.
- 3 điểm mạnh của bản thân:
+ Hòa đồng, thân thiện với mọi người.
+ Có năng khiếu hội họa.
+ Biết quan tâm đến mọi người.
Bước 2: Xin ý kiến của bạn bè để ghi thêm vào các điểm mạnh và điểm yếu của em:
- Điểm mạnh:
+ Chạy nhanh.
+ Tích cực tham gia các phong trào.
- Điểm yếu:
+ Còn nhiều lần chậm chễ.
Bước 3: Xin ý kiến của thầy, cô giáo hoặc (người thân) để em bổ sung, điều chỉnh lại cho chính xác hơn.
- Điểm mạnh:
+ Quan tâm giúp đỡ bạn bè.
+ Chú ý nghe giảng trong giờ.
- Điểm yếu:
+ Trong giờ học cần tham gia phát biểu xây dựng bài tích cực hơn.
Để tự đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, bạn có thể thực hiện các bước sau:
Tập trung vào kết quả: Hãy xem xét những gì bạn đã đạt được trong quá khứ và những kỹ năng mà bạn đã phát triển. Điều này sẽ giúp bạn nhận ra những điểm mạnh của mình.
Nhìn vào phản hồi của người khác: Hãy yêu cầu ý kiến từ người khác về những điểm mạnh và điểm yếu của bạn. Điều này sẽ giúp bạn có cái nhìn khách quan hơn về bản thân.
Tự đánh giá: Hãy tự đặt câu hỏi cho bản thân và đánh giá mình. Ví dụ: "Tôi có thể làm gì tốt nhất?" hoặc "Tôi cần cải thiện điều gì?"
Sử dụng công cụ đánh giá: Có nhiều công cụ đánh giá trực tuyến miễn phí có thể giúp bạn xác định điểm mạnh và điểm yếu của mình. Bạn có thể tìm kiếm trên Google để tìm các công cụ này.
Học hỏi từ người khác: Hãy tìm kiếm những người có kinh nghiệm và học hỏi từ họ. Họ có thể giúp bạn phát triển những kỹ năng mới và cải thiện điểm yếu của mình.
Tóm lại, để tự đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, bạn cần tập trung vào kết quả, nhận phản hồi từ người khác, tự đánh giá, sử dụng công cụ đánh giá và học hỏi từ người khác.
Câu 1: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là
A. tự ý thức về học tập. B. tự nhận thức về bản thân.
C. tự nâng cao bản thân. D. tự xây dựng bản thân.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân?
A. Chăm chỉ tham gia những hoạt động mà bố mẹ mình thích.
B. Nỗ lực phát huy ưu điểm còn nhược điểm của bản thân thì bỏ qua.
C. Thường xuyên lắng nghe và làm theo mong muốn của người khác.
D. Tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức bản thân?
A. K lên kế hoạch rèn luyện để khắc phục điểm yếu của bản thân.
B. M luôn tức giận và không quan tâm đến những điều bạn bè góp ý.
C. G đam mê thể thao và đăng kí tham gia vào câu lạc bộ.
D. V thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra và luyện tập lại để rút kinh nghiệm.
Câu 4: Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta
A. hiểu rõ bản thân. B. tiết kiệm thời gian.
C. tự tin tỏa sáng. D. biết mọi điều.
Câu 5: Hàng ngày, T và D thường xuyên trò chuyện với nhau. T thấy rằng việc viết nhật kí mỗi ngày để nhìn nhận, đánh giá lại việc làm của bản thân là cần thiết. Còn D lại thấy việc đó rất mất thời gian chỉ cần khi nào làm sai thì mới phải nhìn nhận, đánh giá bản thân.
Trong tình huống trên, quan điểm của bạn nào đúng khi nói về tự nhận thức bản thân?
A. Bạn T sai vì làm như vậy mất thời gian và hiệu quả đem lại không cao.
B. Bạn D đúng vì khi bản thân mình đúng thì không cần nhìn nhận lại vấn đề.
C. Bạn T đúng vì việc làm đó sẽ giúp chúng ta phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.
D. Bạn D đúng vì quan điểm đó phù hợp với thế hệ trẻ ngày nay.
Câu 6: Tình huống nguy hiểm sẽ
A. ảnh hưởng đến sự phát triển người lớn. B. mang lại của cải vật chất cho bản thân.
C. khiến cho mọi người cởi mở, thân thiện. D. đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng.
Câu 7: Thường xuyên xem dự báo thời tiết giúp chúng ta biết được điều nào dưới đây?
A. Tránh được mưa, dông. B. Tránh bị bắt cóc.
C. Tránh được dịch bệnh. D. Tránh bị hỏa hoạn.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây nguy hiểm đến tính mạng con người?
A. T cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa vào cuối tuần.
B. M luyện hát mỗi ngày để chuẩn bị cho buổi biểu diễn.
C. K tự dập lửa một mình khi thấy đám cháy.
D. S tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi này.
Câu 9: Khi em gọi đến 112 em sẽ được sự hỗ trợ nào dưới đây?
A. Tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc B. Tìm kiếm nơi ở của bạn bè quốc tế.
C. Giữ gìn an ninh, trật tự trong khu vực. D. Phòng cháy, chữa cháy ở phạm vi trong nước.
Câu 10: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn R và Q bất chợt gặp cơn mưa đá. R rủ Q mặc áo mưa vào rồi đi thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, Q sẽ phải lựa chọn cách làm nào dưới đây?
A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.
C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.
Câu 1: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là
A. tự ý thức về học tập. B. tự nhận thức về bản thân.
C. tự nâng cao bản thân. D. tự xây dựng bản thân.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân?
A. Chăm chỉ tham gia những hoạt động mà bố mẹ mình thích.
B. Nỗ lực phát huy ưu điểm còn nhược điểm của bản thân thì bỏ qua.
C. Thường xuyên lắng nghe và làm theo mong muốn của người khác.
D. Tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức bản thân?
A. K lên kế hoạch rèn luyện để khắc phục điểm yếu của bản thân.
B. M luôn tức giận và không quan tâm đến những điều bạn bè góp ý.
C. G đam mê thể thao và đăng kí tham gia vào câu lạc bộ.
D. V thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra và luyện tập lại để rút kinh nghiệm.
Câu 4: Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta
A. hiểu rõ bản thân. B. tiết kiệm thời gian.
C. tự tin tỏa sáng. D. biết mọi điều.
Câu 5: Hàng ngày, T và D thường xuyên trò chuyện với nhau. T thấy rằng việc viết nhật kí mỗi ngày để nhìn nhận, đánh giá lại việc làm của bản thân là cần thiết. Còn D lại thấy việc đó rất mất thời gian chỉ cần khi nào làm sai thì mới phải nhìn nhận, đánh giá bản thân.
Trong tình huống trên, quan điểm của bạn nào đúng khi nói về tự nhận thức bản thân?
A. Bạn T sai vì làm như vậy mất thời gian và hiệu quả đem lại không cao.
B. Bạn D đúng vì khi bản thân mình đúng thì không cần nhìn nhận lại vấn đề.
C. Bạn T đúng vì việc làm đó sẽ giúp chúng ta phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.
D. Bạn D đúng vì quan điểm đó phù hợp với thế hệ trẻ ngày nay.
Câu 6: Tình huống nguy hiểm sẽ
A. ảnh hưởng đến sự phát triển người lớn. B. mang lại của cải vật chất cho bản thân.
C. khiến cho mọi người cởi mở, thân thiện. D. đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng.
Câu 7: Thường xuyên xem dự báo thời tiết giúp chúng ta biết được điều nào dưới đây?
A. Tránh được mưa, dông. B. Tránh bị bắt cóc.
C. Tránh được dịch bệnh. D. Tránh bị hỏa hoạn.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây nguy hiểm đến tính mạng con người?
A. T cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa vào cuối tuần.
B. M luyện hát mỗi ngày để chuẩn bị cho buổi biểu diễn.
C. K tự dập lửa một mình khi thấy đám cháy.
D. S tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi này.
Câu 9: Khi em gọi đến 112 em sẽ được sự hỗ trợ nào dưới đây?
A. Tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc B. Tìm kiếm nơi ở của bạn bè quốc tế.
C. Giữ gìn an ninh, trật tự trong khu vực. D. Phòng cháy, chữa cháy ở phạm vi trong nước.
Câu 10: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn R và Q bất chợt gặp cơn mưa đá. R rủ Q mặc áo mưa vào rồi đi thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, Q sẽ phải lựa chọn cách làm nào dưới đây?
A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.
C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.
Tham khảo
1.Từ những đặc điểm và yêu cầu của nhóm nghề nghệ thuật, qua quá trình suy nghĩ, phân tích, đánh giá sở thích, tính cách của bản thân. tham vấn ý kiến của người xung quanh, Tuấn thấy bản thân mình có điểm mạnh là có sở thích vẽ tranh, có khả năng trực giác. tưởng tượng và rất sáng tạo, thích tìm tòi và thực hiện những ý tưởng mới. Tuy nhiên, điểm yếu của Tuấn là hay thiếu kiên nhẫn và sự chăm chỉ.
2.
Nghề lựa chọn: Phiên dịch viên
Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề:
Phẩm chất: nhanh nhẹn, kiên nhẫn, thận trọng, tinh thần trách nhiệm,...
Năng lực: kĩ năng giao tiếp, kiến thức chuyên môn, năng lực ngôn ngữ, hiểu biết về các lĩnh vực,...
Những phẩm chất, năng lực của em:
- Lịch sự, cởi mở, thân thiện
- Nhiệt tình, nhanh nhẹn
- Kĩ năng giao tiếp tốt
- Khả năng sử dụng ngoại ngữ tôt
Tự đánh giá: Em tự đánh giá phẩm chất, năng lực bản thân tương đối phù hợp với nhóm nghề, nghề lựa chọn.
3. Hài lòng
tham khảo
Từ những đặc điểm và yêu cầu của nhóm nghề nghệ thuật, qua quá trình suy nghĩ, phân tích, đánh giá sở thích, tính cách của bản thân. tham vấn ý kiến của người xung quanh, Tuấn thấy bản thân mình có điểm mạnh là có sở thích vẽ tranh, có khả năng trực giác. tưởng tượng và rất sáng tạo, thích tìm tòi và thực hiện những ý tưởng mới. Tuy nhiên, điểm yếu của Tuấn là thiếu kiên nhẫn và chưa thật sự chăm chỉ.
Mức độ em đạt được: "Đạt / Chưa đạt (tuỳ mỗi người nhé, nếu chưa đạt thì cố gắng thêm để hoàn thiện bản thân nhé).
- Các bạn trong tranh tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân bằng cách:
+ Tranh 1: Tự nhận xét thông qua những lỗi lầm mắc phải.
+ Tranh 2: Lắng nghe đánh giá, quan điểm của người khác.
+ Tranh 3 và 4: Tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người xung quanh.
- Kể thêm các cách tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân:
+ Ghi chép số điểm sau mỗi lần kiểm tra để có sự đối chiếu, so sánh.
+ Tâm sự, trò chuyện với bố mẹ, người thân để lắng nghe nhận xét, góp ý của họ.