Tìm x để A = \(\dfrac{2m}{m^{^2}+1}\) đạt min
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m+10\right)=m^2-9\)
Pt có 2 nghiệm khi \(m^2-9\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge3\\m\le-3\end{matrix}\right.\)
Khi đó theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m+10\end{matrix}\right.\)
\(A=x_1^2+x_2^2+14x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2+12x_1x_2\)
\(=4\left(m+1\right)^2+12\left(2m+10\right)\)
\(=4\left(m+4\right)^2+60\ge60\)
Dấu "=" xảy ra khi \(m+4=0\Rightarrow m=-4\) (thỏa mãn)
a.
\(y'=x^2+2\left(m^2-1\right)x+2m-3\)
\(y''=2x+2\left(m^2-1\right)\)
Hàm đạt cực đại tại \(x=2\) khi: \(\left\{{}\begin{matrix}y'\left(2\right)=0\\y''\left(2\right)< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4+4\left(m^2-1\right)+2m-3=0\\4+2\left(m^2-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)
Do \(2m^2+2>0\) ;\(\forall m\) nên ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài
b.
\(y'=x^2+2mx+3\)
\(y''=2x+2m\)
Hàm đạt cực đại tại \(x=-3\) khi: \(\left\{{}\begin{matrix}9-6m+3=0\\-6+2m< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m< 3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=2\)
\(P=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2+5}\le\dfrac{1}{5}\)
\(P_{max}=\dfrac{1}{5}\) khi \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)
\(Q=\dfrac{x^2+x+1}{x^2+2x+1}=\dfrac{4x^2+4x+4}{4\left(x+1\right)^2}=\dfrac{3\left(x^2+2x+1\right)+x^2-2x+1}{4\left(x+1\right)^2}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{\left(x-1\right)^2}{4\left(x+1\right)^2}\)
\(Q_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(x-1=0\Rightarrow x=1\)
1: \(x^2+2x+6=x^2+2x+1+5=\left(x+1\right)^2+5>=5\forall x\)
=>\(P=\dfrac{1}{x^2+2x+6}< =\dfrac{1}{5}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x+1=0
=>x=-1
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2}\ne-\dfrac{1}{m}\)
=>\(-m^2\ne2\)(luôn đúng)
\(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=m^2\\2x+my=m^2+2m+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-m^2\\2x+m\left(mx-m^2\right)=m^2+2m+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-m^2\\2x+m^2x=m^3+m^2+2m+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-m^2\\x\left(m^2+2\right)=\left(m+1\right)\left(m^2+2\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m+1\\y=mx-m^2=m\left(m+1\right)-m^2=m\end{matrix}\right.\)
Đặt \(A=x^2+3y+4\)
\(=\left(m+1\right)^2+3m+4\)
\(=m^2+5m+5\)
\(=m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}-\dfrac{5}{4}\)
\(=\left(m+\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{5}{4}>=-\dfrac{5}{4}\)
Dấu '=' xảy ra khi m=-5/2
Vì \(\dfrac{2}{1}\ne\dfrac{-1}{1}=-1\)
nên hệ luôn có nghiệm duy nhất
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=3m-7\\x+y=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=3m-7+1=3m-6\\x+y=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m-2\\y=1-m+2=-m+3\end{matrix}\right.\)
Để x,y dương thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2>0\\-m+3>0\end{matrix}\right.\)
=>2<m<3
\(P=x-y-xy-2m\)
\(=m-2-\left(-m+3\right)-\left(m-2\right)\left(-m+3\right)-2m\)
\(=m-2+m-3+\left(m-2\right)\left(m-3\right)-2m\)
\(=m^2-5m+6-5=m^2-5m+1\)
\(=m^2-5m+\dfrac{25}{4}-\dfrac{21}{4}=\left(m-\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}>=-\dfrac{21}{4}\forall m\)
Dấu '=' xảy ra khi m=5/2(nhận)
-ĐKXĐ: \(x\ne5\)
\(\dfrac{\left(m^2+1\right)x+1-2m^2}{x-5}=2m\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(m^2+1\right)x+1-2m^2}{x-5}=\dfrac{2m\left(x-5\right)}{x-5}\)
\(\Rightarrow m^2x+x+1-2m^2=2mx-10m\)
\(\Leftrightarrow m^2x+x-2mx=2m^2-10m-1\)
\(\Leftrightarrow x\left(m^2-2m+1\right)=2m^2-10m-1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2m^2-10m-1}{\left(m-1\right)^2}\)
-Để phương trình có nghiệm duy nhất, đạt GT duy nhất thì \(\left(m-1\right)^2\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
-Sửa lại:
-ĐKXĐ: \(x\ne5\)
\(\dfrac{\left(m^2+1\right)x+1-2m^2}{x-5}=2m\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(m^2+1\right)x+1-2m^2}{x-5}=\dfrac{2m\left(x-5\right)}{x-5}\)
\(\Rightarrow m^2x+x+1-2m^2=2mx-10m\)
\(\Leftrightarrow m^2x+x-2mx=2m^2-10m-1\)
\(\Leftrightarrow x\left(m^2-2m+1\right)=2m^2-10m-1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2m^2-10m-1}{\left(m-1\right)^2}\)
-Để phương trình có nghiệm duy nhất, đạt GT duy nhất thì \(\dfrac{2m^2-10m-1}{\left(m-1\right)^2}\ne5\Leftrightarrow\dfrac{2m^2-10m-1}{m^2-2m+1}\ne5\Leftrightarrow\dfrac{2m^2-10m-1}{m^2-2m+1}\ne\dfrac{5m^2-10m+5}{m^2-2m+1}\Leftrightarrow2m^2-10m-1\ne5m^2-10m+5\Leftrightarrow3m^2+6\ne0\)(luôn đúng)
-Vậy với \(m\in R\) thì pt có nghiệm duy nhất.
Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số dương:
\(x+3\ge2\sqrt{3x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\dfrac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)
\(ĐTXR\Leftrightarrow x=3\)
\(-\dfrac{3}{1-2m}=\left|\dfrac{4-5m}{1-2m}\right|\Leftrightarrow\dfrac{3}{2m-1}=\left|\dfrac{4-5m}{1-2m}\right|\)
TH1 : \(\dfrac{3}{2m-1}=\dfrac{4-5m}{1-2m}\Leftrightarrow3=5m-4\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{5}\)(tm)
TH2 : \(\dfrac{3}{2m-1}=\dfrac{5m-4}{1-2m}\Leftrightarrow3=4-5m\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{5}\)(tm)
\(A+1=\dfrac{2m}{m^2+1}+1=\dfrac{m^2+2m+1}{m^2+1}=\dfrac{(m+1)^2}{m^2+1} \ge0\)
\(\Rightarrow A\ge-1\)
Dấu '=' xảy ra \(\Leftrightarrow m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy \(A_{min}=-1 \Leftrightarrow m=-1\)