Ghép các thẻ chữ thích hợp vào sơ đồ cơ quan tiêu hoá.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
2. Chỉ và nói đường đi của thức ăn trên sơ đồ cơ quan tiêu hóa:
Đường đi của thức ăn trên sơ đồ cơ quan tiêu hóa là: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng. Ở ruột non các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, các chất bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài.
Thẻ trên: Mao mạch phổi
Thẻ trái: Tim - Co bóp, đẩy máu đi tới các cơ quan khắp cơ thể
Thẻ phải: Động mạch - đưa máu từ tim đến các cơ quan
Thẻ dưới: Tĩnh mạch - Đưa máu từ các cơ quan về tim
Những thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn và thần kinh là: sữa chua, nước lọc, sữa, rau củ quả, cơm vì những thực phẩm trên đều giúp cho hệ tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh hoạt động khỏe mạnh và không gây hại cho các cơ quan trên.
Kể thêm một số thức ăn, đồ uống có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh..
Một số thức ăn, đồ uống có lợi cho các cơ quan tiêu hóa: táo, rau thì là, hạt chia, ngũ cốc nguyên hạt, gừng, cá hồi, ...Một số thức ăn, đồ uống có lợi cho các cơ quan tuần hoàn: củ cải, quả óc chó, tỏi, quả lựu, nho, nghệ, trái cây họ cam quýt, trà xanh...Một số thức ăn, đồ uống có lợi cho các cơ quan thần kinh: socola đen, nghệ, cam, trứng, bông cải xanh, cá hồi, các loại hải sản,...Một số thức ăn, đồ uống không có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh: bỏng ngô, thịt xông khói, thực phẩm đóng hộp, các món chiên rán, đồ ăn cay,...
Bảng 24: Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa
Các cơ quan trong ống tiêu hóa | Các tuyến tiêu hóa |
Khoang miệng | - Biến đổi tinh bột nhờ hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ. |
Dạ dày | - Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiên, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị. Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HC1 để biến đổi prôtêin thành các axit amin. |
Ruột non | - Hoạt động nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan. Tiếp tục biến đổi tinh bột, prôtêin, lipit, axit nuclêic thành các đơn phân nhờ các enzim trong dịch tuy và dịch ruột. |
Bên trái từ trên xuống: Miệng, Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn
Bên phải từ trên xuống: Tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ