K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2023

`||x-2|+3|=5`

`=>|x-2|+3=5` hoặc `|x-2|+3=-5`

`=>|x-2|=2`    hoặc `|x-2|=-8` (Vô lí)

`=>x-2=2`    hoặc `x-2=-2`

`=>x=4`       hoặc `x=0`

22 tháng 5 2023

∣∣x2∣+3∣=5

=>∣�−2∣+3=5=>x2∣+3=5 hoặc ∣�−2∣+3=−5x2∣+3=5

=>∣�−2∣=2=>x2∣=2    hoặc ∣�−2∣=−8x2∣=8 (k đúng)

=>�−2=2=>x2=2    hoặc �−2=−2x2=2

=>�=4=>x=4       hoặc �=0x=0

Tick giúp mik nha

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

“Mây và sóng” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Ta-go. Bài thơ đã gợi ra cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng. Em bé trong bài thơ được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Nhưng khi em bé nhớ đến mẹ vẫn luôn chờ đợi mình ở nhà, em đã từng chối đầy kiên quyết: “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Chẳng có niềm hạnh phúc nào bằng được ở bên cạnh mẹ mặc dù thế giới ngoài kia nhiều hấp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây, là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và che chở con. Những câu thơ giàu tính tự sự và miêu tả nhưng lại góp phần bộc lộ cảm xúc của nhân vật trong bài thơ. Ta-go đã sử dụng trong bài thơ những lời thoại, chi tiết được kể tuần tự, vừa lặp lại vừa biến hóa kết hợp với hình ảnh giàu tính biểu tượng. Bài thơ chính là một câu chuyện cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.

4 tháng 8 2023

a, 17x3y chia hết cho 15 => 17x3y chia hết cho 5

TH1: y=0 => Các số chia hết 15: 17130, 17430, 17730 => x=1 hoặc x=4 hoặc x=7

TH2: y=5 => Các số chia hết cho 15: 17235, 17535, 17835 => x=2 hoặc x=5 hoặc x=8

Vậy: Các cặp số (x;y) thoả mãn: (x;y)= {(1;0); (4;0); (7;0); (2;5); (5;5); (8;5)}

4 tháng 8 2023

34x5y chia hết cho 36 => 34x5y là số chẵn và chia hết cho 3, chia hết cho 9

TH1: y=0 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

TH2: y=2 => Các số chia hết cho 36: 34452 => x=4

TH3: y=4 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

TH4: y=6 => Các số chia hết cho 36: 34056; 34956 => x=0 hoặc x=9

TH5: y=8 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

=> Các số chia hết cho 36 tìm được: 34452; 34056 và 34956

Vậy: (x;y)={(4;2); (0;6); (9;6)}

20 tháng 10 2018

\(\left(x-5\right)^8+|y^2-4|=0\)

Vì \(\left(x-5\right)^8\ge0\)\(\forall x\)

     \(|y^2-4|\ge0\)\(\forall y\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^8+|y^2-4|\ge0\)\(\forall x,y\)

mà \(\left(x-5\right)^8+|y^2-4|=0\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^8+|y^2-4|=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^8=0\)và \(|y^2-4|=0\)

                                                         \(\Leftrightarrow x-5=0\)và \(y^2-4=0\)

                                                         \(\Leftrightarrow x=5\)và \(y^2=4\)

                                                        \(\Leftrightarrow x=5\)và \(y=-2\)hoặc \(y=2\)

Vậy x = 5 , y = -2 hoặc y = 2

12 tháng 10 2019

dùng LATEX đi bn

5 tháng 8 2023

Gọi số cần tìm là \(x\) ( \(x\in\)N; 100 ≤ \(x\) ≤ 999)

Theo bài ra ta có \(x\) có dạng: \(x\) = 75k + k ( k \(\in\) N)

⇒ \(x\) = 76k ⇒ k = \(x:76\) ⇒ \(\dfrac{100}{76}\) ≤ k ≤ \(\dfrac{999}{76}\)

⇒ k \(\in\) { 2; 3; 4;...;13}

Để \(x\) lớn nhất thì k phải lớn nhất ⇒ k  = 13 ⇒ \(x\) = 76 \(\times\) 13 = 988

Vậy số thỏa mãn đề bài là 988

Thử lại ta có 988 : 75 = 13 dư 13 (ok)

 

 

 

5 tháng 8 2023

b, Gọi số chia là \(x\) ( \(x\) \(\in\) N; \(x\) > 9)

Theo bài ra ta có:  86 - 9 ⋮ \(x\)  ⇒ 77 ⋮ \(x\)

                                     ⇒ \(x\) \(\in\) Ư(77) = { 1; 7; 11}

                                        vì \(x\) > 9     ⇒ \(x\) = 11

                              Vậy số chia là 11

                              Thương là: (86 - 9 ) : 11 = 7

     Kết luận số chia là 11; thương là 7

Thử lại ta có: 86 : 11 = 7 dư 9 (ok) 

                 

                    

Dạng 1: Các phép tính với số thựcCâu 1: Làm tính bằng cách hợp lí x4 = 16Câu 2: Tìm x ( x + 5) 3 = -64 Dạng 2: Tỉ lệ thứcCâu 3: Tìm x, biết:* 2\(\frac{1}{3}\): \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{7}{9}\): x* 1\(\frac{1}{3}\): 0,8 = \(\frac{2}{3}\): (0,1x)Câu 4: Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x - y = -7 Dạng 3: Đai lượng tỉ...
Đọc tiếp

Dạng 1: Các phép tính với số thực

Câu 1: Làm tính bằng cách hợp lí

x4 = 16

Câu 2: Tìm x

( x + 5) 3 = -64

Dạng 2: Tỉ lệ thức

Câu 3: Tìm x, biết:

* 2\(\frac{1}{3}\): \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{7}{9}\): x

* 1\(\frac{1}{3}\): 0,8 = \(\frac{2}{3}\): (0,1x)

Câu 4: Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x - y = -7

Dạng 3: Đai lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Toán chia tỉ lệ

Câu 5: 5m dây đồng nặng 43g. Hỏi 10km dây đồng như thế nặng bao nhiêu kilogam?

Câu 6: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lê với 2 : 3: 5. Tính số học sinh khá, giỏi, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em

Dạng 4: Hàm số

Câu 7: Cho hàm số y = f(x) = x2 - 8

a) Tính f(3) ; f(-2)

b) Tìm x khi biết giá trị tương ứng y là 17

Ai giúp mk với. Mk tick cho. Bạn nào biết giải bài nào thì giải giúp mk với.

Cảm ơn nhìu. (^///.\\\^)

2
16 tháng 12 2016

Câu 1:

\(x^4=16\)

\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Rightarrow x+5=-4\)

\(\Rightarrow x=-9\)

Vậy \(x=-9\)

Câu 4:

Giải:

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(x-y=-7\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)

+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(-2;5\right)\)

 

 

16 tháng 12 2016

Câu 5:

Giải:

Đổi 10km = 10000m

Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )

Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:

\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)

Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg

Câu 6:

Giải:

Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(c+b-a=180\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)

+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)

+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)

Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh

số học sinh khá là 90 học sinh

số học sinh trung bình là 150 học sinh

Câu 7:

a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)

\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)

b) Khi y = 17

\(\Rightarrow17=x^2-8\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)

Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
 

 

24 tháng 10 2023

Gọi ƯCLN ( 2n + 3; 3n + 2 ) là d

=> 2n + 3 d => 6n + 9 d

=> 3n + 2 d => 6n + 4 d

Vì 2 biểu thức cùng chia hết cho d

=> 6n + 9 - 6n - 4 d

hay 5 d

Mà d lớn nhất => d = 5

Vậy..............

24 tháng 2 2016

khó nghĩ mãi vẫn chưa ra

24 tháng 2 2016

A=(x^2-6x+1)/(x^2+x+1)

Ax^2+Ax+A=x^2-6X+1

x^2(A-1)+x(A+6)+A-1=0

delta=b^2-4ac=(A+6)^2-4(A-1)^2>=0

=>A^2+12A+36-4A^2+8A-4>=0

=>-3A^2+20A+32>=0

=>(8-A)(3A+4)>=0

=>-4/3<=A<=8

=> GTLN A=8

24 tháng 2 2016

Nghe nhe ban cua toi  Giá trị lớn nhất của một phân thức đại số là khi mẫu thức nhỏ nhất thì phân thức sẽ càng lớn 

vậy ta chỉ cần tìm giá trị nhỏ nhất của mẫu la xong

x^2+x+1=x^2+x+1/4-1/4+1=(x^2+x+1/4)+3/4

=(x+1/2)^2+3/4 

=>>> 3/4 la gia tri nho nhất khi x=1/2 vay ta lay x=1/2 thế vào phân thúc A

Giá trị lớn nhất cua A=-7/3