giúp mik với câu nào cx đc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
b: Xét ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(HC\cdot HD=BH^2\left(1\right)\)
Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HD=BE\cdot BC\)
Câu 4:
1: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=\left(20a\right)^2+\left(21a\right)^2=841a^2\)
=>\(BC=\sqrt{841a^2}=29a\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=BA^2\)
=>\(BH\cdot29a=\left(20a\right)^2=400a^2\)
=>\(BH=\dfrac{400}{29}a\)
2: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên MA=MB=MC
Xét ΔMAB có MA=MB
nên ΔMAB cân tại M
=>\(tanBAM=tanABM=tanABC=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{21}{20}\)
Câu 5:
1: Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
=>BD\(\perp\)DA tại D
=>BD\(\perp\)AC tại D
Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAEB vuông tại E
=>AE\(\perp\)EB tại E
=>AE\(\perp\)BC tại E
Xét ΔCAB có
AE,BD là các đường cao
AE cắt BD tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔCAB
=>CH\(\perp\)AB
2:
Gọi giao điểm của CH với AB là K
=>CH\(\perp\)AB tại K
Ta có: ΔCDH vuông tại D
mà DF là đường trung tuyến
nên FH=FD=FC
\(\widehat{FDO}=\widehat{FDH}+\widehat{ODB}\)
\(=\widehat{OBD}+\widehat{FHD}\)
\(=\widehat{KHB}+\widehat{KBH}=90^0\)
=>FD\(\perp\)DO tại D
=>FD là tiếp tuyến của (O)
Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản.
HT~~~
Bài 9
\(F=\dfrac{k\cdot\left|q_1\cdot q_2\right|}{\varepsilon\cdot L^2}\Rightarrow0,1=\dfrac{9\cdot10^9\cdot\left|10^{-7}.4\cdot10^{-7}\right|}{1\cdot L^2}\Rightarrow l=0,06\left(m\right)\)
Bài 8
\(F=\dfrac{k\left|q_1.q_2\right|}{\varepsilon\cdot r^2}\Rightarrow36=\dfrac{9\cdot10^9\cdot\left|2\cdot10^{-6}\cdot5\cdot10^{-6}\right|}{1\cdot r^2}\Rightarrow r=0,05\left(m\right)\)
a: \(=2\sqrt{3}-\sqrt{5}-2\sqrt{5}-2\sqrt{3}+3\left(\sqrt{5}-1\right)\)
\(=-3\sqrt{5}+3\sqrt{5}-3\)
=-3
các bn muốn kể ai cx đc nha ai ko có thì tự nghỉ ra nha
13:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b: BH=CH=6/2=3cm
=>AH=4cm
c: G là trọng tâm
AH là trung tuyến
=>A,G,H thẳng hàng
a, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)
b, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{2021a}{2021b}=\dfrac{2021a-c}{2021b-d}\)
c, Ta có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{c}{d}\right)^2\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{c}{d}\right)^2=\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{c^2}{d^2}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)
Bài 1:
(a + b)2 - 4ab
= a2 + 2ab + b2 - 4ab
= a2 - 2ab +b2
= (a-b)2 (đpcm)
Bài 2:
\(x^3\) - 9\(x^2\) + 27\(x\) - 27
= (\(x\) - 3)3 (1)
Thay \(x\) = 5 vào (1) ta có: (5-3)3 = 8
Câu 9: Cấu tạo của hệ Mặt Trời là:
Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh, các hành tinh lùn, các tiểu hành tinh quay xung quanh Mặt Trời
Thiên thể có khả năng tự phát ra ánh sáng là " Mặt Trời "
Câu 8: Mặt trời vốn chứa rất nhiều nguyên tố hydro. Ở tâm Mặt trời dưới các điều kiện nhiệt độ cao và áp suất cao, các hạt nhân nguyên tử hydro tác dụng lẫn nhau kết hợp với nhân nguyên tử heli nên đồng thời phóng thích ra lượng ánh sáng