Biết lim x -> +∞ f(x) = M ;lim x -> +∞ g(x) = 0 Chọn khẳng định đúng? A. Lim x -> +∞ f(x)/g(x)= +∞ B. Lim x -> +∞ = f(x)/g(x)= -∞ C. Lim x -> +∞ f(x)/g(x)=0 D. Limx -> +∞ [g(x).f(x)]=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(2x-1\right)=3\)
\(B=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-1\right)\left(x^2-2x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^2-2x+3}{x+1}=\frac{1-2+3}{1+1}=1\)
\(C=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{x^2+2x}{x^2+4x+4}=\frac{4+4}{4+8+4}=\frac{1}{2}\)
\(D=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-1\right)\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^2-1}{x-2}=\frac{0}{-1}=0\)
\(E=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^3-5x^2+3x+9}{x^4-8x^4-9}=\frac{1-5+3+9}{1-8-9}=-\frac{1}{2}\)
\(F=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-3x+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}{x^2-3x+3}=\frac{-2.2}{1+3+3}=-\frac{2}{5}\)
\(G=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x+3}{2x+1}=\frac{4}{3}\)
\(H=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\frac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)^2}{\left(2-x\right)\left(x+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\frac{\left(x-1\right)^2}{2-x}=\frac{9}{4}\)
\(I=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{4x^6-5x^5+1}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{24x^5-25x^4}{2x}=\frac{24-25}{2}=-\frac{1}{2}\)
\(K=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^m-1}{x^n-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{mx^{m-1}}{nx^{n-1}}=\frac{m}{n}\)
Lời giải:
Theo định nghĩa về giới hạn thì khi \(\lim_{x\to -\infty}f(x)=2; \lim_{x\to -\infty}g(x)=3\) thì \(\lim_{x\to -\infty}[f(x)-2]=0; \lim_{x\to -\infty}[g(x)-3]=0\)
Khi đó, theo định nghĩa về giới hạn 0 thì với mọi số \(\epsilon >0\) ta tìm được tương ứng $n_1,n_2$ sao cho:
\(\left\{\begin{matrix} |f(x)-2|<\frac{\epsilon}{2}\forall n>n_1\\ |g(x)-3|< \frac{\epsilon}{2}\forall n>n_2\end{matrix}\right.\)
Gọi \(n_0=\max (n_1,n_2)\)
\(\Rightarrow |f(x)-2+g(x)-3|< |f(x)-2|+|g(x)-3|< \frac{\epsilon}{2}+\frac{\epsilon}{2}=\epsilon \) \(\forall n>n_0\)
Điều này chứng tỏ \(f(x)-2+g(x)-3=f(x)+g(x)-5\) có giới hạn 0
\(\Rightarrow \lim_{x\to -\infty}[f(x)+g(x)]=5\)
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f\left( x \right) = 3 \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) = 5\) nên không tồn tại giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right)\)
Do \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{f\left(x\right)-3}{x-2}=5\Rightarrow\) chọn \(f\left(x\right)=5\left(x-2\right)+3=5x-7\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt[]{5x-7+6}-\sqrt[3]{x+25}}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt[]{5x-1}-3+3-\sqrt[3]{x+25}}{x-2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\dfrac{5\left(x-2\right)}{\sqrt[]{5x-1}+3}-\dfrac{x-2}{9+3\sqrt[3]{x+25}+\sqrt[3]{\left(x+25\right)^2}}}{x-2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(\dfrac{5}{\sqrt[]{5x-1}+3}-\dfrac{1}{9+3\sqrt[3]{x+25}+\sqrt[3]{\left(x+25\right)^2}}\right)=\dfrac{5}{3+3}-\dfrac{1}{9+9+9}=\dfrac{43}{54}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow3}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{8x^{2016}-24x^{2015}}{x^{2017}+2x^{2016}-15x^{2015}}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{8\left(x-3\right)}{x^2+2x-15}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{8\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{8}{x+5}=1\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}g\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{2x+2}-2+2-\sqrt{3x+1}}{m\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{2x+2}+2}-\frac{3\left(x-1\right)}{2+\sqrt{3x+1}}}{m\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{2}{\sqrt{2x+2}+2}-\frac{3}{2+\sqrt{3x+1}}}{m\left(x+1\right)}=\frac{\frac{2}{4}-\frac{3}{4}}{2m}=-\frac{1}{8m}\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{8m}=1\Rightarrow m=-\frac{1}{8}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=2\)
a: \(\lim\limits_{x\rightarrow3^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3^+}x^2-3=3^2-3=6\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow3^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3^-}x+3=3+3=6\)
b: Vì \(\lim\limits_{x\rightarrow3^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3^-}f\left(x\right)=6\)
nên hàm số tồn tại lim khi x=3
=>\(\lim\limits_{x\rightarrow3}f\left(x\right)=6\)
Xin đa tạ