tìm hiểu phương thức con người khai thác sử dụng và bảo vệ thiên nhiên trong ngành nông nghiệp của khu vực châu á
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cách thức để con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc.
Cách thức để con người khai thác:
+ Khu vực ốc đảo: trồng cây ăn quả (cam, chanh,...), chà là và 1 số cây lương thực (lúa mạch,...) trên những mảnh ruộng nhỏ.
+ Chăn nuôi gia súc (dê, lạc đà,...) dưới hình thức du mục.
+ Nhờ tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu, nhiều mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm được phát hiện => đem lại nguồn thu lớn.
Bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc:
Các nước trong khu vực đã có nhiều biện pháp như hợp tác để thành lập “vành đai xanh” chống hoang mạc hóa,...
Bạn tham khảo nhé!
- Trong nông nghiệp:
+ Chăn nuôi gia súc theo hình thức chăn thả. Ngoài ra còn chăn nuôi trong các trang trại hiện đại, sử dụng công nghệ cao.
+ Trồng trọt quảng canh ở khu vực ít mưa. Trồng lương thực, cây ăn quả ở vùng khí hậu thuận lợi.
- Trong công nghiệp: chế biến thực phẩm, khai thác khoáng sản và đẩy mạnh phát triển những ngành công nghiệp chế tạo
- Trong du lịch: phát triển du lịch để khai thác tiềm năng thiên nhiên độc đáo
Ví dụ: Vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở Anh
- Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở Anh:
+ Tài nguyên đất: Anh có khoảng 69% tổng diện tích đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp (trồng các loại cây lúa mì, khoai tây, yến mạch, củ cải đường…).
+ Khoáng sản: Là quốc gia có nhiều khoáng sản, đặc biệt là các kim loại màu như thiếc và đồng,... Khoáng sản được sử dụng cho các ngành công nghiệp với mục đích phát triển kinh tế.
+ Tài nguyên tái tạo: Do nhu cầu sử dụng năng lượng sạch trên thế giới ngày càng cao, việc kinh doanh sản xuất điện từ gió đang phát triển nhanh chóng tại Anh.
- Bảo vệ môi trường ở Anh:
Là nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 1. Vì vậy, từ những năm 1784 Anh đã phải đối mặt với ô nhiễm môi trường, đến nay do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng nên bảo vệ môi trường là vấn đề được Anh quan tâm hàng đầu.
Cách thức để con người khai thác:
+ Khu vực ốc đảo: trồng cây ăn quả (cam, chanh,...), chà là và 1 số cây lương thực (lúa mạch,...) trên những mảnh ruộng nhỏ.
+ Chăn nuôi gia súc (dê, lạc đà,...) dưới hình thức du mục.
+ Nhờ tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu, nhiều mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm được phát hiện => đem lại nguồn thu lớn.
Bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc:
Các nước trong khu vực đã có nhiều biện pháp như hợp tác để thành lập “vành đai xanh” chống hoang mạc hóa,...
- Phương thức con người khai thác thiên nhiên:
+ Ngành chăn nuôi gia súc (đặc biệt là cừu) được chú trọng phát triển, do điều kiện khí hậu khô hạn, đồng cỏ thưa…
=> Chăn nuôi gia súc theo hình thức chăn thả là phổ biến, ngoài ra còn hình thức chăn nuôi trong các trang trại hiện đại, sử dụng công nghệ cao.
+ Các loại cây ưa khô, có khả năng chịu hạn được trồng theo hình thức quảng canh.
+ Những nơi đất tốt, khí hậu thuận lợi, được sự hỗ trợ của hệ thống thuỷ lợi đã hình thành các nông trại trồng lúa mì, nho, cam...
+ Các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp nằm gần các cảng biển để phục vụ xuất khẩu.
+ Những năm gần, giảm tốc độ khai thác khoáng sản, đồng thời phát triển các ngành công nghiệp chế tạo.
+ Phát triển du lịch để khai thác tiềm năng thiên nhiên độc đáo.
- Bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a:
Một số vấn đề trong sản xuất nông nghiệp đang rất được quan tâm là bảo vệ nguồn nước, chống hạn hán, chống nhiễm mặn.
Môi trường xích đạo: Tầng lớp trong mún đất không dày và lớp phủ thực vật bị tàn phá rất nhiều
=>Cần phải trồng và bảo vệ rừng
Môi trường nhiệt đới: Người dân cần lưu ý vấn đề thoái hóa đất và nguồn nước rất hạn chế
Môi trường hoang mạc: Vì diện tích hoang mạc có xu hướng mở rộng nên người dân cần phải chú ý có những biện pháp phù hợp để khai thác
Môi trường cận nhiệt: Người dân cần lưu ý hiện tượng hoang mạc hóa, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu như hiện nay
Ở Ôx-trây-li-a, con người đã khai thác và sử dụng thiên nhiên trong một số phương thức như sau:
Khai thác khoáng sản: Ôx-trây-li-a là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển nhờ vào việc khai thác và xuất khẩu các loại khoáng sản như than đá, quặng sắt, bauxite, kim cương, urani và khí đốt. Tuy nhiên, việc khai thác này cũng gây ra nhiều vấn đề về môi trường như ô nhiễm không khí, nước và đất, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân và động vật.
Sử dụng đất và nước: Người dân Ôx-trây-li-a sử dụng đất và nước để trồng trọt, chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng quá mức đất và nước cũng gây ra nhiều vấn đề về môi trường như sạt lở đất, xói mòn đất, và ô nhiễm nước.
Bảo vệ thiên nhiên: Chính phủ Ôx-trây-li-a đã có nhiều chính sách và hành động để bảo vệ thiên nhiên như thành lập các khu bảo tồn, quản lý rừng và đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo.
Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng thiên nhiên ở Ôx-trây-li-a cũng gặp phải nhiều tranh cãi và chỉ trích từ các nhà hoạt động môi trường và người dân địa phương. Việc khai thác khoáng sản và sử dụng đất, nước quá mức đã gây ra nhiều vấn đề về môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
Tương tự, ở Việt Nam, việc khai thác khoáng sản cũng gặp phải nhiều tranh cãi và chỉ trích từ các nhà hoạt động môi trường và người dân địa phương. Việc khai thác quá mức và không bảo vệ môi trường đã gây ra nhiều vấn đề như sạt lở đất, xói mòn đất, ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Do đó, cần có các ch
1. Rừng nhiệt đới là lá phổi xanh, cung cấp oxi cho thế giới.
Biện pháp bảo vệ: ngăn chặn tình trạng phá rừng, đối nương rẫy, tuyên truyền trồng rừng,...
2. Mật độ dân số tính = số dân: diện tích (người/km2)
3. Biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên là:
- Khoáng sản: sử dụng tiết kiệm, đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế.
- Đất trồng, rừng: vừa sử dụng tiết kiệm, vừa khôi phục và tái tạo.
- Các dạng năng lượng khác (mặt trời, nước, thủy triều,...): tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.
Tham khảo:
Câu 1:
- Vai trò của rừng nhiệt đới:
+ Là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực vật;
+ Điều hòa khí hậu;
+ Góp phần hạn chế một số thiên tai như lũ lụt, hạn hán, lở đất;
+ Cung cấp các loại thuốc quý, thức ăn cho con người;
+ Giá trị về du lịch.
- Biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới
+ Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.
+ Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.
+ Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.
+ Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.
Câu 2:
+ Mật độ dân số loài người là phép đo số người sống trên 1 đơn vị diện tích.
+ Để tính mật độ dân số lấy tổng số người chia cho số diện tích mà họ đang sinh sống hay:
Câu 3:
- Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa trong việc:
+ Giữ gìn sự đa dạng sinh học;
+ Ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.
=> Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.
- Khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng việc:
+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng;
+ Đảm bảo nguồn tài nguyên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.
1. Bảo vệ môi trường nước
- Thực trạng khai thác:
+ Nguồn cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất: sông và nước ngầm (88%), hồ (12%).
+ Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản sử dụng nhiều nước nhất (>60% tổng lượng nước ngọt hàng năm được sử dụng).
+ Do khai thác nguồn nước quá mức, hóa chất từ sản xuất nông nghiệp, nước thải từ sản xuất công nghiệp và sinh hoạt,… => ô nhiễm môi trường nước.
- Biện pháp bảo vệ:
+ Ban hành các quy ước về nước, nước thải đô thị, nước uống để kiểm soát chất lượng.
+ Cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ xử lí nước thải.
+ Giảm sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp.
+ Nâng cao ý thức của người dân,…
2. Bảo vệ môi trường không khí
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí: do hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt.
- Biện pháp bảo vệ:
+ Giảm sử dụng than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên,… trong sản xuất điện.
+ Làm sạch khí thải các nhà máy điện và các nhà máy công nghiệp.
+ Xây dựng các khu phát thải thấp ở thành phố, sử dụng xe ô tô đạt tiêu chuẩn khí thải của châu Âu.
+ Phát triển nông nghiệp sinh thái.
+ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để kiểm soát chất lượng không khí.
3. Bảo vệ đa dạng sinh học
- Vai trò:
+ Rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ đất, giữ nước, bảo vệ đa dạng sinh học và cung cấp gỗ cho sản xuất giấy, đồ dân dụng,…
+ Nguồn lợi sinh vật biển đa dạng thúc đẩy sự phát triển ngành thủy sản ở châu Âu.
- Nguyên nhân suy giảm:
+ Hoạt động khai thác quá mức tài nguyên.
+ Vấn đề ô nhiễm không khí, nước, biến đổi khí hậu,…
- Biện pháp bảo vệ:
+ Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Áp dụng nghiêm ngặt các quy định trong đánh bắt thủy sản.
+ Trồng rừng, quản lí rừng chặt chẽ.
+ Xây dựng vành đai xanh quanh khu vực đô thị.
+ Áp dụng các quy định bảo tồn thành phần loài và môi trường sống của chúng,…