K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2023

a) Lớp dung dịch ở giữa hai lá đồng có thể coi là một sợi dây có tiết điện là một hình chữ nhật có chiều dài 6cm , rộng 2 cm, tức là diện tích của chúng là :

             \(S=2.6=12cm^2\)

Và chiều dài l= 4cm . Do đó điện trở suất của dung dịch là :

          \(p=\dfrac{RS}{l}=\dfrac{6,4.12.10^{-4}}{4.10^{-2}}=19,2.10^{-2}\Omega.m\)

b) l giảm đi 1 cm tức là còn lại : 3cm , chiều dài của tiết diện hình chữ nhật giảm đi 2 cm còn 4 cm , thì điện trở của cốc dung dịch giữa hai tấm là :

            \(R'=p\dfrac{l'}{S'}=19,2.10^{-2}.\dfrac{3.10^{-2}}{2.4.10^{-4}}=7,2\)

\(\Rightarrow R'=7,2\Omega\)

8 tháng 3 2019

Đáp án A

Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

18 tháng 4 2017

Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 1, thanh kẽm và thanh đồng được nối với nhau bằng dây dẫn cùng nhúng trong dung dịch chất điện li tạo thành một cặp pin điện hóa. Quá trình xảy ra tại anot của pin điện này là

A.  Z n   →   Z n 2 +   +   2 e

B.  C u   →   C u 2 +   +   2 e

C.  2 H + +   2 e   →   H 2

D.  C u 2 +   +   2 e   →   C u

1
15 tháng 7 2019

2. Nghiên cứu tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng hóa học. Làm thế nào có thể biết được tổng khối lượng của các chất trước phản ứng hóa học và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng hóa học có thay đổi hay không? Hãy thực hiện thí nghiệm (ghi hiện tượng và kết quả thu được vào bảng 1.3):- Lấy 2 - 3 mảnh/viên kẽm nhỏ, dùng giấy ráp đánh nhẹ cho hết lớp...
Đọc tiếp

2. Nghiên cứu tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng hóa học. 

Làm thế nào có thể biết được tổng khối lượng của các chất trước phản ứng hóa học và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng hóa học có thay đổi hay không? 

Hãy thực hiện thí nghiệm (ghi hiện tượng và kết quả thu được vào bảng 1.3):

- Lấy 2 - 3 mảnh/viên kẽm nhỏ, dùng giấy ráp đánh nhẹ cho hết lớp oxit mỏng ở phía ngoài (1), sau đó dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/bộ cảm biến để cân tổng khối lượng của các mảnh/viên. 

- Lấy 50 ml dung dịch muối đồng sunfat CuSO4 nồng độ khoảng 0,5M cho vào các cốc thủy tinh sạch (loại 100 ml) (2), dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/ bộ cảm biến để cân khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat. 

- Cho các mảnh/viên kẽm (1) vào cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat (2), quan sát hiện tượng xảy ra trong khoảng 3 phút, nhận xét về sự thay đổi màu sắc của dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm.

- Dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/bộ cảm biến để cân lại tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm.

Trả lời các câu hour sau:

a) Nhận xét về tổng khối lượng của các cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm so với tổng khối lượng của các mảnh/viên kẽm và khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat trước thí nghiệm.

b) So sánh các số liệu thu được của nhóm em với số liệu của các nhóm khác (giống nhau,  khác nhau). Giải thích.

0
11 tháng 8 2018

Chọn D

25 tháng 5 2017

Đáp án D

Sn có tính khử lớn hơn Pb nên chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa

19 tháng 12 2019

Đáp án D.

Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là

A. (1), (2)

B. (2), (3)

C. (1), (3)

D. (1), (2), (3)

1
29 tháng 3 2018

1 tháng 4 2017

m CuSO 4  = 0,04 x 160 = 6,4g