cho ΔABC cân tại A đường cao AH.
a)cmr:ΔAHB=ΔAHC
b)Gọi M là trung điểm của AC.Qua C vẽ đường thẳng song song với AB cắt BM tại E
c) gọi I là giao điểm của AH và BE .cmr AB+BC lớn hơn 6 IM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Trong TG cân, đường vuông góc xuất phát từ đỉnh cân đồng thời là đường trung tuyến, trung trực, phân giác
b) TG AMC = TG CME (g.c.g : AM= MC trung điểm; Góc AMB= góc CME đối đỉnh ; góc MCE = góc BAM so le trong)
c) I nằm trên trung điểm BC và trung điểm AC
D)
Ta có: BM=ME ( TG AMC= TG CME)
=> BE = 2 BM
mà BI =2/3 BM ( I là trọng tâm)
=> BI= 1/3 BE
=> 3 BI = BE
Xét TG AEB, ta có :
BE < AB+ AE ( Bất đẳng thức trong TG)
mà BE= 3 BI( cmt)
=> 3 BI< AB + AE
a) Xét ΔABE và ΔMBE có:
BE chung
AB = MB (gt)
AE = EM (E là trung điểm của AM)
Suy ra ΔABE = ΔMBE (ccc)
b) Xét Δ ABK và Δ MBK có:
AB = BM (gt)
góc ABK = góc MBK (ΔABE = ΔMBE)
BK chung
Suy ra ΔABK = ΔMBK (cgc)
Suy ra góc BAK = góc BMK
Mà góc BAK = 90 độ ( ΔABC vuông tại A)
Suy ra góc BMK = 90 độ
Suy ra KM ⊥ BC (đng)
a: Xét ΔABE và ΔMBE co
BA=BM
EA=EM
BE chung
=>ΔABE=ΔMBE
b: Xet ΔBAK và ΔBMK có
BA=BM
góc ABK=góc MBK
BK chung
=>ΔBAK=ΔBMK
=>góc BMK=90 độ
=>KM vuông góc BC
c: Xét tứ giác MFKQ có
MF//KQ
MF=KQ
=>MFKQ là hình bình hành
=>MQ//KF
=>góc CMQ=góc CBK=góc ABK
a; Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HK//AB
Do đó: K là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
AH là đường trung tuyến
BK là đường trung tuyến
AH cắt BK tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
b: Xét ΔABC có
G là trọng tâm
CI là đường trung tuyến
Do đó: C,I,G thẳng hàng
c: Xét tứ giác AIHK có
HK//AI
HK=AI
Do đó: AIHK là hình bình hành
mà AI=AK
nên AIHK là hình thoi
=>KI là đường trung trực của AH
a) Xét tứ giác ADME có
\(\widehat{EAD}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), E∈AC, D∈AB)
\(\widehat{AEM}=90^0\)(ME⊥AC)
\(\widehat{ADM}=90^0\)(MD⊥AB)
Do đó: ADME là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
b) Ta có: MD⊥AB(gt)
AC⊥AB(ΔABC vuông tại A)
Do đó: MD//AC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC(gt)
MD//AC(cmt)
Do đó: D là trung điểm của AB(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)
Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB(cmt)
M là trung điểm của BC(cmt)
Do đó: DM là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
hay \(DM=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)
Ta có: ME⊥AC(gt)
AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)
Do đó: ME//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC(gt)
ME//AB(cmt)
Do đó: E là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
nên \(CE=\dfrac{AC}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra CE=MD
Xét tứ giác CMDE có
CE//MD(MD//AC, E∈AC)
CE=MD(cmt)
Do đó: CMDE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Bạn giải câu c cho mình được không ?
a) Ta có: Tam giác ABC cân
=> AB=AC (t/c)
=> Góc B=Góc C (t/c)
a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC
Có: Góc AHB = góc AHC = 90 độ
AB = AC (gt)
Góc B = Góc C (gt)
=> Tam giác AHB = tam giác AHC (cạnh huyền- góc nhọn)
b) Tự vẽ hình nhé:))
c)